Tái cơ cấu ngành Công thương: Loại bỏ bao cấp, độc quyền ngành năng lượng

Đề án tái cơ cấu ngành Công thương đến năm 2030 nêu rõ, kiên quyết loại bỏ bao cấp, độc quyền, thiếu minh bạch ngành năng lượng.

baogiaothong.vn

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 165/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành Công Thương giai đoạn đến năm 2030.

Mục tiêu tổng quát của Đề án là tái cơ cấu ngành Công thương nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng và năng lực cạnh tranh của ngành…

Với mục tiêu này, Bộ Công thương cũng được đề ra từng nhiệm vụ cụ thể, bao gồm: Tái cơ cấu ngành công nghiệp, tái cơ cấu ngành năng lượng, tái cơ cấu lĩnh vực xuất nhập khẩu, tái cơ cấu thị trường trong nước và hội nhập kinh tế quốc tế.

tái cơ cấu ngành công thương: loại bỏ bao cấp, độc quyền ngành năng lượng

Tiếp tục đọc “Tái cơ cấu ngành Công thương: Loại bỏ bao cấp, độc quyền ngành năng lượng”

Nỗi niềm quanh tấm giấy khai sinh

LAM ÐIỀN –  13:47 thứ Hai ngày 16/03/2020

(HNNN) – Tấm giấy khai sinh có mặt từ lâu và hiện vẫn đang được sử dụng ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Tại nước ta, vấn đề liên quan tới giấy khai sinh từng được đưa ra trước Quốc hội và rất nhiều vấn đề đã được giải quyết trên tinh thần bảo đảm thực hiện các quyền con người, quyền của trẻ em: “Có họ tên, quốc tịch và được bảo vệ giữ gìn bản sắc”.

Chị Đỗ Thị Tri với giấy khai sinh của mình.

Những chuyện rắc rối

Kể lại những chuyện liên quan tới tấm giấy khai sinh của mình, chị Đỗ Thị Tri, công nhân Khu công nghiệp Bình Phú (huyện Thạch Thất, Hà Nội) giọng đượm buồn: “Ông nội định đặt cho tôi tên “Chi”, mượn ý cỏ Lan chi mỏng manh nhưng có sức sống bền bỉ. Bố tôi lên UBND xã làm thủ tục nhưng đã không kiểm tra lại khi cán bộ làm giấy khai sinh “xuống bút” từ “Chi” thành “Tri”.

Tiếp tục đọc “Nỗi niềm quanh tấm giấy khai sinh”

THE LAW AFFECTING CIVIL SOCIETY IN ASIA: Developments and Challenges for Nonprofit and Civil Society Organizations

The International Center for Not-for-Profit Law

DOWNLOAD full report here

The Paradox of Asia and the Scope of this Report
Asia presents a paradox. Many of the more than forty countries in this vast region aren home to vibrant civil society sectors, engaged in everything from social services to advocacy to mutual benefit activities and other pursuits that fall within the definitions of non-profit or charitable activity. Yet in many countries of Asia, government regulatory controls on civil society are restrictive or highly restrictive. Indeed, based on reports from countries as diverse as India, China, Thailand and Vietnam, among many others, the legal operating environment is becoming more restrictive, particularly for advocacy and other groups engaged in independent civil society activity.

This report is an overview of the regulatory environment affecting civil society and civil society organizations (CSOs)2 across Asia, focusing on a number of countries and key themes. These themes include: general constitutional and legal frameworks; types of organizational forms of CSOs; establishment requirements; registration and incorporation requirements; termination and dissolution procedures; state supervisory requirements; legal treatment of foreign organizations; and rules related to funding sources, including cross-border philanthropy and economic activities. While this report may make reference to any country in Asia, it focuses predominantly on Afghanistan, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan, Turkmenistan and Uzbekistan (Central Asia); Bangladesh, Bhutan, India, Nepal, Pakistan and Sri Lanka (South Asia); Cambodia, Indonesia, Laos, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thailand and Vietnam
(Southeast Asia); China, Hong Kong, Japan, Mongolia and South Korea (East Asia); and Fiji (Pacific).

This report is intended to identify key trends in the regulation of civil society and CSOs across Asia. As readers will note, it is not a detailed study of each country, and not all issues are covered for each country. For more detail, we invite readers to consult other

Chiến thắng mong manh của nền pháp trị

C.VĂN 11/09/2022 16:16 GMT+7

TTCT Án tuyên giữ nguyên với ông Najib Razak không chỉ là việc bắt một cựu thủ tướng phải đối mặt với những hậu quả do hành động của ông, mà còn là lời khẳng định về sự bình đẳng trước pháp luật của tất cả mọi người.

Chiến thắng mong manh của nền pháp trị - Ảnh 1.

Ảnh: Foreign Policy

Trong khoản tiền ước tính 4,5 tỉ USD thất thoát từ quỹ 1MDB khiến cựu thủ tướng Malaysia Najib Razak vừa bị tuyên án 12 năm tù, có cả phần tiền được để làm bộ phim Hollywood The Wolf of Wall Street (với sự góp mặt của tài tử Leonardo DiCaprio) về… lừa đảo trong thế giới tài chính. 

Phần lớn khoản tiền đó, vốn nhiều hơn toàn bộ ngân quỹ hằng năm của một nửa các chính quyền trên thế giới, được giới lãnh đạo quỹ này, cá nhân và gia đình ông Najib, vung vào du thuyền, bài bạc, và cả một chiếc vòng đeo cổ kim cương giá 23 triệu USD.

Tiếp tục đọc “Chiến thắng mong manh của nền pháp trị”

Pháp luật quốc tế trong bối cảnh đương đại: Có phải để gió cuốn đi? 2 kỳ

Pháp luật quốc tế trong bối cảnh đương đại: Có phải để gió cuốn đi? (Kì I)

TS – Ngô Nguyễn Thảo Vy

Giữa tháng ba vừa qua, Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) đã yêu cầu Nga chấm dứt mọi hành động quân sự trên lãnh thổ Ukraine. Tuy nhiên, kết cục không có gì thay đổi, cuộc chiến giữa hai quốc gia đến nay vẫn chưa kết thúc. Vậy vai trò của luật pháp quốc tế ở đâu?

Pericles, chính trị gia người Athens trước Quốc hội Hy Lạp trong cuộc chiến Peloponnese mà Melos phải chịu ảnh hưởng nghiêm trọng.

Tiếp tục đọc “Pháp luật quốc tế trong bối cảnh đương đại: Có phải để gió cuốn đi? 2 kỳ”

Tố cáo xâm hại tình dục: Vì sao phần lớn nạn nhân dừng lại trước cánh cửa công đường?

NGUYỄN THU QUỲNH 7/7/2022 0:00 GMT+7

TTCTMột khảo sát do Cơ quan Liên Hiệp Quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ tại Việt Nam (UN Women) thực hiện từ tháng 2 đến tháng 6-2022 tại 3 trường đại học vừa công bố tuần trước cho thấy 90% nạn nhân không/không thể tìm đến trợ giúp pháp lý.

 Ảnh: pinterest.co.uk

Cách đây hơn một tháng, vụ việc nhà thơ Dạ Thảo Phương tố cáo bị cưỡng hiếp từ hơn 20 năm trước khiến truyền thông và mạng xã hội dậy sóng, nay gần như không còn ai nhắc tới. Tương tự, các vụ tố cáo xâm hại tình dục từng là tâm điểm dư luận… đều dần trôi vào im ắng.

Nhìn chung, khi còn ồn ào, các cuộc thảo luận về những vụ việc này đều lục lọi các chi tiết bề mặt mà quên mất căn nguyên: vì sao nhiều vụ việc tố cáo dần chìm vào im lặng, tại sao nhiều nạn nhân chịu đựng suốt một thời gian dài mà không tố cáo. Nếu không tìm được căn nguyên, không thể tìm được cách hỗ trợ và giành lại công lý cho các nạn nhân.

Tiếp tục đọc “Tố cáo xâm hại tình dục: Vì sao phần lớn nạn nhân dừng lại trước cánh cửa công đường?”

Phải ngăn chặn tình trạng xử “tử hình” người trộm chó

LĐO | 08/01/2022 | 11:44

Những vụ trộm chó xảy ra khắp nơi. Ảnh: LĐO

Những vụ trộm chó xảy ra khắp nơi. Ảnh: LĐO

Công an quận Nam Từ Liêm, Hà Nội, khởi tố vụ án, khởi tố bị can và lệnh bắt tạm giam đối với ông Phạm Văn Hải (46 tuổi) và ông Ngô Văn Cường (50 tuổi), cùng trú phường Mỹ Đình 1, quận Nam Từ Liêm, để làm rõ hành vi “giết người”, nạn nhân nghi là người trộm chó.

Theo thông tin ban đầu, ngày 30.12.2021, phát hiện mất 1 con chó, 1 con bị chết trên đường, 2 nghi can trên đã phục đánh tử vong nam thanh niên mặc áo Grab đến lấy con chó. Vụ việc xảy ra tại khu vực đường Đình Thôn, phường Mỹ Đình 1, quận Nam Từ Liêm.

Vụ này không có gì mới, bởi vì đã xảy ra thường xuyên, ở nhiều địa phương. Và thật đáng sợ khi những thông tin về đánh chết trộm chó trở nên thật bình thường, như một vụ tử vong do tai nạn giao thông.

Vì mạng một con chó, người ta có thể lấy mạng một con người dễ dàng như vậy.

Tiếp tục đọc “Phải ngăn chặn tình trạng xử “tử hình” người trộm chó”

Công lý vượt qua pháp luật

14/01/2022 09:30

(Pháp lý) – Là một Thẩm phán, làm đến Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, đồng thời là Trung tướng, Chánh án Tòa án quân sự Trung ương, nhưng suốt cả cuộc đời gắn bó với hoạt động xét xử  ông chưa từng tuyên một bản án tử hình nào, trường hợp nào ông cũng tìm thấy lý do để họ được sống…

image001-1642127300.jpg
PGS.TS Trần Văn Độ

Những bản án sinh tử

Mỗi lần gặp Trung tướng Trần Văn Độ, tôi thường hỏi chuyện ông về pháp luật, về các vụ án mà ông đã xét xử hoặc chỉ đạo, ông kể nhiều chuyện, có chuyện rất hay nhưng không tiện công bố. Một trong những ấn tượng khó quên là nhiều vụ án bị cáo bị Tòa án cấp sơ thẩm tuyên phạt tử hình hay bị truy tố về tội danh có hình phạt đến tử hình nhưng qua xét xử, ông đều tìm thấy lý do để không tước đoạt mạng sống của họ.

Tiếp tục đọc “Công lý vượt qua pháp luật”

Cuộc sống phía sau song sắt trại giam

Đắk Nông:

Thứ tư, 23/08/2017 – 09:00

DT –  Đối với nhiều phạm nhân, thời gian chấp hành án là lúc giúp họ nhận ra lỗi lầm, hoàn lương. Tuy nhiên, trong trại có phạm nhân từng một thời ngang dọc, xưng hùng xưng bá một vùng, không chấp nhận cuộc sống tù túng nên họ tìm cách bỏ trốn hoặc chống đối.

Trại giam Đắk P’Lao (Tổng cục VIII, Bộ Công an), đóng trên địa bàn xã Đắk Som, huyện Đắk G’Long, tỉnh Đắk Nông, là nơi thi hành án của hơn 1100 phạm nhân. Trong số đó có nhiều phạm nhân là đối tượng cộm cán ngoài xã hội nên thời gian đầu không chịu chấp hành các quy định của trại, một số khác lại sống thu mình, mang tâm lý mặc cảm, đau đớn, dằn vặt.


Các phạm nhân lao động từ 7h sáng- 3h30 chiều, sau đó sẽ trở về trại để sinh hoạt cá nhân
Các phạm nhân lao động từ 7h sáng- 3h30 chiều, sau đó sẽ trở về trại để sinh hoạt cá nhân

Tiếp tục đọc “Cuộc sống phía sau song sắt trại giam”

Chống bức cung, nhục hình: Nên rà soát lại đội ngũ điều tra viên

Thứ hai, 15/09/2014 10:54 (GMT+7)

(ĐCSVN) – Theo Luật sư Trương Trọng Nghĩa – Phó Chủ nhiệm Đoàn luật sư TP. Hồ Chí Minh, đại biểu Quốc hội TP. Hồ Chí Minh, việc trang bị các thiết bị giám sát tại các phòng tạm giam, tạm giữ chưa phải là giải pháp tối ưu và có hiệu quả nếu như không có những con người trung thực, không có một hệ thống tổ chức giám sát việc thực hiện chặt chẽ.

Chống bức cung, nhục hình: Nên rà soát lại đội ngũ điều tra viên
LS Trương Trọng Nghĩa trả lời báo chí. (Ảnh: TH)

Phóng viên (PV): Với tư cách là luật sư (LS) đồng thời cũng là một đại biểu Quốc hội, ông đánh giá như thế nào về tình trạng bức cung, nhục hình trong các cơ quan điều tra hiện nay. Theo ông, con số cơ quan chức năng đưa ra đã phản ánh đúng thực tế hay chưa?

Tiếp tục đọc “Chống bức cung, nhục hình: Nên rà soát lại đội ngũ điều tra viên”

Tòa án điện tử: Đã tới lúc nên có!

LS. Lê Kiều Trinh(*) – 21/11/2021 09:06

(KTSG) – Chuyển đổi số là xu thế toàn cầu. Với ngành tư pháp, số hóa quy trình, thủ tục sẽ từng bước xây dựng hệ thống tư pháp tinh gọn, hoạt động hiệu quả hơn. Ở Việt Nam, việc này đang được xem xét một cách kỹ càng.

Sự cấp thiết xây dựng tòa án điện tử

Tòa án điện tử (E-court) có thể hiểu là mô hình ứng dụng công nghệ số vào các hoạt động tố tụng của tòa án, từ nộp đơn kiện trực tuyến, tống đạt thư điện tử, thu thập chứng cứ…, thậm chí là tổ chức các phiên tòa xét xử trên nền tảng số.(1)

Theo trình tự, thủ tục tố tụng trước đây, đương sự khởi kiện có thể phải đến tòa án nhiều lần để nộp đơn kiện, bổ sung giấy tờ, tài liệu, và tình trạng “ngâm” hồ sơ vụ án là khá phổ biến. Dịch Covid-19 kéo dài, số vụ án càng ứ đọng nhiều hơn ở các cấp tòa án. Giờ đây, nếu cứ khăng khăng giữ nguyên chế độ thụ lý, xét xử vụ án như cũ thì không còn phù hợp tình hình. Trên thực tế, TPHCM đã tổ chức phiên họp với các đương sự trong vụ án thông qua nền tảng trực tuyến(2).

Tiếp tục đọc “Tòa án điện tử: Đã tới lúc nên có!”

Basic Principles on the Independence of the Judiciary

UN

Adopted by the Seventh United Nations Congress on the Prevention of Crime and the Treatment of Offenders held at Milan from 26 August to
6 September 1985 and endorsed by General Assembly resolutions 40/32 of 29 November 1985 and 40/146 of 13 December 1985

Whereas in the Charter of the United Nations the peoples of the world affirm, inter alia , their determination to establish conditions under which justice can be maintained to achieve international co-operation in promoting and encouraging respect for human rights and fundamental freedoms without any discrimination,

Whereas the Universal Declaration of Human Rights enshrines in particular the principles of equality before the law, of the presumption of innocence and of the right to a fair and public hearing by a competent, independent and impartial tribunal established by law,

Whereas the International Covenants on Economic, Social and Cultural Rights and on Civil and Political Rights both guarantee the exercise of those rights, and in addition, the Covenant on Civil and Political Rights further guarantees the right to be tried without undue delay,
Tiếp tục đọc “Basic Principles on the Independence of the Judiciary”

Đừng để trẻ em mất cơ hội chỉ vì thiếu giấy khai sinh 

ĐBND – 18:54 | 04/12/2020

Trẻ em có quyền được khai sinh

“Bản thân tôi không có giấy tờ gì cả, rất thấm thía các khó khăn của một người không có giấy khai sinh, không có giấy tờ gì. Tôi rất mong muốn con gái không phải như vậy, nhưng 6 năm trời không biết cách làm thế nào để giúp bản thân mình, giúp con. Rất may là mẹ con tôi đã được nhóm Trang mới cuộc đời hỗ trợ, giờ tôi cũng có giấy khai sinh, con 5 tuổi vừa có giấy khai sinh để đăng ký đi học”. Đây là chia sẻ của một gia đình được hỗ trợ làm giấy khai sinh tại Hội thảo Tổng kết dự án “Trang mới cuộc đời” giai đoạn 2019 – 2020 và Đối thoại “Thúc đẩy quyền được khai sinh cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tại TP Hồ Chí Minh do Trung tâm Nghiên cứu Quản lý và Phát triển bền vững (MSD) phối hợp với Sở Tư pháp TP Hồ Chí Minh và nhóm Trang mới cuộc đời tổ chức.

Tiếp tục đọc “Đừng để trẻ em mất cơ hội chỉ vì thiếu giấy khai sinh “

Biển Đông trước thềm sự kiện Tòa trọng tài PCA sẽ mở văn phòng tại Việt Nam

ĐỖ THIỆN-HÒA ĐẶNG – Thứ Sáu, ngày 29/10/2021 – 12:09

(PLO)- Việc Tòa trọng tài thường trực (PCA) sẽ thành lập văn phòng đại diện tại Việt Nam có ý nghĩa chính trị và ngoại giao cực kỳ lớn, đặc biệt trong tranh chấp Biển Đông. 

Biển Đông trước thềm sự kiện Tòa trọng tài PCA sẽ mở văn phòng tại Việt Nam - ảnh 2
Tòa trọng tài PCA sẽ mở văn phòng thường trực tại Việt Nam. Ảnh: PCA

Báo Thế giới và Việt Nam – cơ quan ngôn luận của Bộ Ngoại giao Việt Nam – đưa tin ngày 27-10 tại trụ sở Bộ Ngoại giao đã diễn ra lễ ký thỏa thuận giữa chính phủ Việt Nam và Tòa Trọng tài thường trực (PCA) về việc thành lập văn phòng đại diện của PCA tại Việt Nam (VN).

Diễn biến trên được đánh giá sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động của PCA, nhất là trong việc hỗ trợ đào tạo các luật sư, cán bộ tư pháp của VN thời gian tới.

Nhân sự kiện PCA sẽ mở văn phòng đại diện tại VN, Pháp Luật TP.HCM đã có cuộc trao đổi với PGS-TS Vũ Thanh Ca (nguyên Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế và khoa học công nghệ, Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam; giảng viên cao cấp ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nội) về ý nghĩa của sự kiện quan trọng này.

Tiếp tục đọc “Biển Đông trước thềm sự kiện Tòa trọng tài PCA sẽ mở văn phòng tại Việt Nam”

Tư pháp độc lập – một số vấn đề lý luận và thực tiễn – 2 kỳ

Trường ĐH Kiểm sát HN

Độc lập xét xử - linh hồn của cải cách tư pháp | Pháp luật | PLO
Quang cảnh một phiên tòa hình sự ở TAND TP.HCM. Ảnh: HOÀNG GIANG – Nguồn: PLO

Tư pháp độc lập – một số vấn đề lý luận và thực tiễn (kỳ 1)

1. Tư pháp độc lập – một đóng góp lớn của dân chủ tư sản

Trong lịch sử của nhân loại, nhà nước được hình thành cách đây khoảng hơn 5.000 năm, nhưng bộ máy nhà nước được phân quyền mới chỉ được thiết lập cách đây khoảng gần 300 năm, kể từ khi có cách mạng tư sản. Cần phải khẳng định rằng trong những đóng góp cho sự phát triển nhân loại của nền dân chủ tư sản[1], việc hình thành một loại cơ quan xét xử đứng độc lập với các cơ quan nhà nước khác chiếm một vị trí rất quan trọng.

Tiếp tục đọc “Tư pháp độc lập – một số vấn đề lý luận và thực tiễn – 2 kỳ”