HÀ NỘI – Sắp phải đi làm sau 6 tháng nghỉ thai sản, Nhung, 31 tuổi, tìm chỗ gửi con, nhưng với đồng lương phụ bếp eo hẹp, gửi tư không thể, trường công không nhận.
Giữa những cánh cửa im lìm trong một dãy trọ cấp bốn ở thôn Nhuế, Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội trưa 8/3, duy nhất cửa phòng của Vũ Thị Nhung mở, nơi cô đang cho con ăn bột. Bé Bơ, hơn 5 tháng tuổi, ăn loáng hết đĩa bột. Nết ăn, nết ngủ của con khiến Nhung bớt phần nào nỗi lo đi gửi trẻ những ngày sắp tới. Nhưng người mẹ quê Ba Vì, Hà Nội còn nhiều trăn trở khác.
Nhung là phụ bếp trong khu công nghiệp, lương 4,2 triệu đồng một tháng. Chồng cô là đầu bếp chính, tổng lương cả hai vợ chồng được hơn chục triệu. “Đi gửi trường tư có mà hết lương nhỉ?”, Nhung nhắc không dưới ba lần trong cuộc nói chuyện với phóng viên.
Nhung, 31 tuổi đang tập cho con gái 5 tháng tuổi ăn dặm, ti sữa ngoài để sắp tới đi làm, trong căn phòng trọ ở thôn Nhuế, Đông Anh, hôm 8/3. Ảnh: Phan Dương
PNO – Các nhà nghiên cứu ở Anh cho biết hầu hết các tuyên bố về những lợi ích về sức khỏe đối với các sản phẩm sữa công thức đều có rất ít bằng chứng chứng minh. Đồng thời kêu gọi các chính phủ nên áp dụng các quy tắc tiếp thị chặt chẽ hơn trên toàn thế giới.
Theo một bài báo trên tạp chí y khoa BMJ hôm 16/2, phần lớn các thông tin về sức khỏe được sử dụng để quảng cáo sữa bột trẻ em trên toàn thế giới không được hỗ trợ bởi bằng chứng khoa học và yêu cầu các sản phẩm thay thế sữa mẹ nên được bán trong bao bì đơn giản.
Nghiên cứu được đưa ra một tuần sau khi một nhóm các bác sĩ và nhà khoa học kêu gọi siết chặt quy định đối với ngành công nghiệp sữa công thức trị giá 55 tỉ USD đối với hoạt động tiếp thị “săn mồi” mà họ cho rằng khai thác nỗi sợ hãi của những người mới làm cha mẹ.
Các công ty sữa công thức đang tiếp thị sản phẩm của họ vượt quá mức những dữ liệu khoa học có được
Nuôi con bằng sữa mẹ đã được công nhận mang lại nhiều lợi ích sức khỏe rất lớn cho trẻ sơ sinh. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến nghị nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời của trẻ. “Tuy nhiên, khuyến nghị đó được áp dụng cho chưa đến một nửa số trẻ sơ sinh trên toàn cầu”, theo báo cáo của WHO.
Tiến sĩ Daniel Munblit, giảng viên cao cấp tại Đại học Hoàng gia London, Anh và là tác giả của nghiên cứu mới, cho biết các nhà nghiên cứu không chống lại sữa công thức dành cho trẻ sơ sinh vì đây vẫn là một lựa chọn cho những bà mẹ không thể hoặc chọn không cho con bú. “Nhưng chúng tôi cực lực phản đối việc tiếp thị sữa công thức cho trẻ sơ sinh không phù hợp, vốn đưa ra những tuyên bố gây hiểu lầm mà thiếu bằng chứng khoa học”, tiến sĩ Munblit nói.
Tiến sĩ Munblit và một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế đã xem xét các tuyên bố về sức khỏe đối với 814 sản phẩm trên trang web của các công ty sữa bột trẻ em ở 15 quốc gia, bao gồm Úc, Canada, Đức, Ấn Độ, Ý, Nhật Bản, Nigeria, Na Uy, Pakistan, Nga, Ả Rập Saudi, Nam Phi, Tây Ban Nha, Vương quốc Anh và Hoa Kỳ.
“Tuyên bố phổ biến nhất của các công ty là sữa công thức hỗ trợ phát triển trí não, tăng cường hệ thống miễn dịch và giúp tăng trưởng chiều cao… Tuy nhiên, theo nghiên cứu được công bố trên tạp chí BMJ, một nửa số sản phẩm không có bằng chứng chứng minh lợi ích sức khỏe như đã tuyên bố. 3/4 không đề cập đến bằng chứng khoa học.
Trong số những công tuy cung cấp tài liệu tham khảo khoa học thì hơn một nửa chỉ ra các bài đánh giá, ý kiến hoặc nghiên cứu trên động vật.
Chỉ có 14% các sản phẩm đề cập đến các thử nghiệm lâm sàng đã đăng ký trên người. Tuy nhiên, 90% các thử nghiệm đó có nguy cơ sai lệch cao, bao gồm thiếu dữ liệu hoặc phát hiện không hỗ trợ cho tuyên bố. Và gần 90% các thử nghiệm lâm sàng là từ các tác giả nhận được tài trợ từ (hoặc có quan hệ với) ngành công nghiệp sữa công thức”, trích từ nghiên cứu cho biết.
Tiến sĩ Munblit cho biết, các thông tin được sử dụng để quảng cáo các sản phẩm sữa công thức đều xoáy vào cao cấp, điều này có thể gây nhầm lẫn cho các bậc cha mẹ vì tưởng rằng các thành phần này là thiết yếu. Thậm chí, những lời quảng cáo này còn gây đau khổ cho những bà mẹ nghèo vì họ cảm thấy có lỗi vì không đủ tiền mua sữa tốt nhất cho con. Theo ông, các chính phủ nên áp dụng quy tắc tiếp thị chặt chẽ hơn nhằm tránh quảng cáo quá lố và sữa nên được đóng trên bao bì đơn giản nhằm giảm áp lực giá cả lên các bà mẹ.
the major drivers of food insecurity and malnutrition: conflict, climate extremes and economic shocks, combined with growing inequalities…..
despite progress in some regions, global trends in child undernutrition – including stunting and wasting, deficiencies in essential micronutrients, and overweight and obesity in children, continue to be of great concern.
The 2022 edition of The State of Food Security and Nutrition in the World (SOFI) highlights the intensification of the major drivers of food insecurity and malnutrition: conflict, climate extremes and economic shocks, combined with growing inequalities.
Độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự của trẻ em là một chủ đề gây nhiều tranh cãi trên thế giới. Ở Việt Nam, vấn đề này đang được tranh luận trong quá trình sửa đổi bổ sung Bộ Luật Hình sự. Một số người tranh luận rằng phương thức tiếp cận “cứng rắn với tội phạm” là cần thiết để trừng phạt trẻ em nhằm phòng ngừa tình trạng phạm tội tiếp diễn.
Tuy nhiên, nghiên cứu quốc tế chỉ ra rằng do trẻ em còn đang trong giai đoạn phát triển, việc gán cho trẻ em và đối xử với trẻ em như những tội phạm ở độ tuổi nhỏ có thể tác động tiêu cực nghiêm trọng đến sự phát triển và khả năng cải tạo, phục hồi thành công của trẻ.
Đề xuất giảm độ tuổi tối thiểu chịu trách nhiệm hình sự không phù hợp với bằng chứng cho thấy não bộ của trẻ em còn chưa phát triển đầy đủ về cấu trúc và chức năng, có tác động đến khả năng ra quyết định và gia tăng xu hướng trẻ em có những hành vi liều lĩnh ở tuổi chưa thành niên. Khoa học cũng chỉ ra rằng trẻ em sẽ có khả năng “từ bỏ” được những hành vi này.
Nếu trẻ em có thể bị ảnh hưởng tiêu cực bởi những nhóm có ý đồ xấu dẫn đến vi phạm pháp luật, thì cũng có nghĩa là trẻ em có khả năng rất lớn ảnh hưởng tích cực để làm những việc tốt nếu trẻ em được đưa vào chương trình phục hồi, giáo dưỡng phù hợp thay vì bị trừng phạt một cách khắc nghiệt.
HÀ NỘI — At 15 years old, Đỗ Duy Vị left his hometown to make a living on the streets of Hà Nội. Two decades later, he is now one of the Chief Executives of the foundation that rescued him.
Vị might be one of many street kids that return to work at Blue Dragon, and one of the few that have spent more than ten years with the organisation, but his story has special significance as he has witnessed the growth of Blue Dragon even before it was established.
Đỗ Duy Vị with some of the children at the shelter. — Photo courtesy of Blue Dragon Children’s Foundation
Born to a family of farmers in Nam Định Province, Vị and his three other siblings stayed with their mother while their father often travelled to other provinces for work.
UNITED NATIONS (Reuters) – Hundreds of thousands of children could die this year due to the global economic downturn sparked by the coronavirus pandemic and tens of millions more could fall into extreme poverty as a result of the crisis, the United Nations warned on Thursday.
Sub-Saharan Africa has the highest percentage of single mothers worldwide, at 32%.
U.S. among countries where single mothers have relatively low incomes
WASHINGTON, D.C. — Gallup finds that about one in eight women aged 18 to 60 worldwide — 13% — are unmarried and have children younger than 15 in their household. However, this figure is sharply higher in a few regions, especially sub-Saharan Africa at 32% and Latin America at 24%.
Bức thư gửi tới trẻ em thế giới của Bà Henrietta Fore, Giám đốc Điều hành UNICEF nhân dịp kỷ niệm 30 năm Công ước Liên Hợp Quốc về Quyền Trẻ em
Bà Henrietta Fore, Giám đốc Điều hành UNICEF
18 Tháng 9 2019
Gửi các con, trẻ em của thế giới hôm nay và mai sau,
Cách đây 30 năm, trong bối cảnh trật tự thế giới thay đổi – sự sụp đổ của Bức tường Berlin, sự tuy tàn của chế độ phân biệt chủng tộc apartheid, sự ra đời của mạng lưới toàn cầu world wide web – thế giới đã đoàn kết lại để bảo vệ trẻ em và tuổi thơ của các con. Mặc dù phần lớn những bậc cha mẹ thời kỳ đó đã lớn lên dưới sự lãnh đạo của những chế độ độc tài hay những chính phủ thất bại, họ vẫn hi vọng cuộc sống tốt đẹp hơn, nhiều cơ hội hơn và nhiều quyền được thực hiện cho con em của mình. Vì vậy, khi các vị lãnh đạo toàn cầu đoàn kết lại vào năm 1989 trong một dịp rất hiếm hoi nhằm đưa ra một cam kết mang tính lịch sử đối với trẻ em thế giới để bảo vệ và thực hiện đầy đủ quyền trẻ em, chúng ta có một sự hi vọng thực sự cho thế hệ mai sau. Tiếp tục đọc “8 lý do tôi lo lắng và hy vọng vào thế hệ tương lai”→
Cứ 6 học sinh lớp 1 sẽ có 1 bộ tranh về kỹ năng phòng chống xâm hại và tiếp cận với kỹ năng này trong môn học tự nhiên và xã hội.
Học sinh tiểu học trang bị kiến thức về phòng chống xâm hại
B.THANH
Học phòng tránh xâm hại qua tranh
Bắt đầu từ ngày 21.5, thông tư ban hành danh mục thiết bị dạy học tối thiểu lớp 1 của Bộ GD-ĐT chính thức có hiệu lực. Trong đó, đối với môn học tự nhiên xã hội, để giúp cho học sinh có kiến thức giữ cho cơ thể khỏe mạnh và an toàn, Bộ quy định, cứ 6 học sinh có một bộ tranh về phòng tránh bị xâm hại
Hàng hóa và dịch vụ là hai trong số những khái niệm cơ bản nhất của kinh tế học. Kinh tế học là ngành nghiên cứu về cách các nguồn lực được sử dụng để cung cấp hàng hóa và dịch vụ, hay cách hàng hoá dịch vụ được tạo ra , phân phối, tiêu thụ và trao đổi. Trẻ em và vị thành niên có thể áp dụng hiểu biết của các em về hàng hóa và dịch vụ với các khái niệm kinh tế sâu hơn hơn, ví dụ như khái niệm về sự khan hiếmcung và cầu. Ở độ tuổi nhỏ hơn, trẻ có thể dễ dàng hiểu được chúng ta dùng tiền để mua cả hàng hóa và dịch vụ và điều đó cũng sẽ giúp cho trẻ ý thức được sự khác biệt giữa hai khái niệm một cách dễ dàng hơn. Hay đơn giản hơn, hàng hóa là các loại vật phẩm còn dịch vụ là các hành động.
Hàng hóa
Hàng hóa là thứ được làm hoặc được trồng và là thứ mà bạn có thể sử dụng hay tiêu thụ. Một cách tốt để giải thích cho trẻ khái niệm này là nói với chúng hàng hóa/đồ vật là những thứ chúng có thể chạm vào. Bạn hãy cho con nhìn ngắm quanh phòng trong nhà và tìm xem có bao nhiêu đồ vật/hàng hóa con kể tên được. Danh sách đó có thể bao gồm: Tiếp tục đọc “Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Hàng hóa và Dịch vụ”→
Tài chính căn bản tập trung vào những kiến thức và kĩ năng bạn cần để ra quyết định quản lý tiền bạc hiệu quả và có lý. Hiểu biết tài chính cá nhân bao gồm một chuỗi các chủ đề về tiền bạc, từ kĩ năng hàng ngày như cân bằng chi tiêu, lên kế hoạch dài hạn cho nghỉ hưu. Trong khi – biết đọc và viết – là phần cơ bản trong hệ thống giáo dục, thì tài chính căn bản thường bị bỏ qua. Tại Mỹ, chỉ có 17 bang yêu cầu học sinh trung học phổ thông tham gia khóa học tài chính cá nhân.
Mặc dù có đã có làn sóng ủng hộ để đưa các khóa học tài chính liên quan vào môi trường tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông, cha mẹ và người bảo hộ là những người thầy đầu tiên về tiền bạc cho các em và dạy những kĩ năng nền tảng về kĩ năng tài chính dài hạn.
Tuy nhiên có nhiều người lớn lại tránh nói chuyện tiền bạc với trẻ (hoặc nói không đúng cách) – thường là vì họ thiếu tự tin về kĩ năng tài chính của chính mình. Thật không may, người lớn có hai điều trẻ em không có khi nói về tài chính là: kinh nghiệm và nhận thức.
Bố mẹ không cần phải là một ngôi sao trong lĩnh vực tài chính mới dạy được con trẻ về kĩ năng quản lý tài chính cơ bản hay để bắt đầu cuộc hội thoại về chủ đề này. Nói tới đây, bạn nên nghĩ là tình hình tài chính của mình có thể ngăn nắp hơn, hãy nói chuyện với con để bạn trở thành tấm gương cho con trẻ. Tiếp tục đọc “Dạy tài chính căn bản cho trẻ em”→
Chúng ta đều thấy tầm quan trọng của các kĩ năng tài chính trong việc điều hướng cuộc đời ra sao, nhưng thật bất ngờ là trường học của chúng ta không dạy trẻ về tiền bạc.
Tuy nhiên, là cha mẹ, chúng ta có thể dạy cho con mình những bài học tài chính quan trọng – và chúng ta nên làm như vậy.
“Tại Mỹ, nhìn vào cuộc khủng hoảng thế chấp và bao nhiêu gia đình đã mất nhà cửa – 3,9 triệu căn nhà bị tịch thu. Nhìn vào số tiền – 1,1 nghìn tỷ đô-la mà chúng ta nợ trong khoản nợ vay sinh viên. Con số – 845 tỷ đô la – chúng ta nợ trong nợ thẻ tín dụng. Rõ ràng là người lớn không biết nhiều về tiền bạc. Để giúp thế hệ tiếp theo tránh những sai lầm của người đi trước, và có cuộc sống phù hợp về mặt tài chính, trẻ em cần được dạy những điều thiết yếu về tiền bạc”, Beth Kobliner – tác giả cuốn sách bán chạy của New York Times “Get a Financial Life” và là một thành viên của Hội đồng Cố vấn của Tổng thống về Năng lực Tài chính, người dẫn đầu việc tạo ra chương trình “Money as You Grow” trang bị các bài học về tiền phù hợp với lứa tuổi cho trẻ em. Tiếp tục đọc “Dạy trẻ em về tiền bạc và chi tiêu: những bài học quan trọng”→
Editor’s Note: The Philippines holds a special place in the history – and future – of our organization. It was there that Dr. Bill Magee, a plastic surgeon, and his wife Kathy, a nurse and clinical social worker, became inspired to create Operation Smile after witnessing firsthand the dire need for life-changing cleft surgeries while working an independent volunteer medical mission in 1982. Unable to provide surgery for so many children due to lack of resources, the Magees promised to return. We’ve been going back ever since. As we work into our 35th year, we’re highlighting the birthplace of Operation Smile with this four-story series. This story is the first of a two-part feature on the International Family Study.Tiếp tục đọc “Discovering the Causes of Cleft – Nguyên nhân sứt môi/hở hàm ếch ở trẻ em”→