Long popular in Asia, floating solar catches on in US

Search

The sun rises over floating solar panels on May 3, 2023, in Selangor, Malaysia. Floating solar panel farms are beginning to boom in the United States after rapid growth in Asia. They're attractive not just for their clean power and lack of a land footprint, but because they also conserve water by preventing evaporation. (AP Photo/Vincent Thian)

By ISABELLA O’MALLEY

May 10, 2023 AP

When Joe Seaman-Graves, the city planner for the working class town of Cohoes, New York, Googled the term “floating solar,” he didn’t even know it was a thing.

What he did know is that his tiny town needed an affordable way to get electricity and had no extra land. But looking at a map, one feature stood out.

“We have this 14-acre water reservoir,” he said.

Seaman-Graves soon found the reservoir could hold enough solar panels to power all the municipal buildings and streetlights, saving the city more than $500,000 each year. He had stumbled upon a form of clean energy that is steeply ramping up.

Tiếp tục đọc “Long popular in Asia, floating solar catches on in US”

Doanh nghiệp mòn mỏi chờ cơ chế đấu nối điện mặt trời – “Mắc cạn” điện mặt trời, điện gió (3 bài)

VNE – Thứ tư, 22/2/2023, 20:32 (GMT+7)

Doanh nghiệp mòn mỏi chờ cơ chế đấu nối điện mặt trời

Hai năm kể từ khi Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) công bố tạm ngừng đấu nối điện mặt trời mái nhà, các doanh nghiệp vẫn mòn mỏi chờ cơ chế.

Băn khoăn về chính sách điện mặt trời được nhiều doanh nghiệp nêu tại buổi giám sát Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021 của Đoàn đại biểu Quốc hội TP HCM, ngày 22/2.

Tổng giám đốc Công ty Sao Nam Nguyễn Thượng Quân, chuyên sản xuất điện mặt trời, cho biết Việt Nam khuyến khích phát triển điện mặt trời từ năm 2016, nhiều doanh nghiệp và người dân đua nhau đầu tư. Lượng điện này sẽ hoà vào mạng lưới quốc gia và được EVN mua theo giá FIT 2 trong vòng 20 năm. Tuy nhiên, chính sách này hết hiệu lực vào 31/12/2020, từ đó đến nay, hệ thống điện mặt trời không còn được đấu nối vào lưới điện.

Lắp đặt điện mặt trời mái nhà tại TP HCM. Ảnh: EVNHCM.

Tiếp tục đọc “Doanh nghiệp mòn mỏi chờ cơ chế đấu nối điện mặt trời – “Mắc cạn” điện mặt trời, điện gió (3 bài)”

Chinese Solar Makers Evaded U.S. Tariffs, Investigation Finds

The Biden administration pre-emptively halted any penalties from the case in June, prompting critics to say the administration had shortcut its own trade rules

Rooftop solar panels.
Ana Swanson
Brad Plumer

By Ana Swanson and Brad Plumer, WSJ

Dec. 2, 2022

WASHINGTON — U.S. officials have determined that four of eight major Chinese solar companies under investigation in recent months tried to evade tariffs by funneling products into the United States through Southeast Asian countries, in a trade case that has pitted clean energy advocates against domestic solar panel manufacturers.

The decision applies to the Thailand operations of Canadian Solar and Trina Solar, as well as BYD Cambodia and Vina Solar Vietnam, according to documents published by the Department of Commerce Friday morning.

Tiếp tục đọc “Chinese Solar Makers Evaded U.S. Tariffs, Investigation Finds”

After renewables frenzy, Vietnam’s solar energy goes to waste

AljazeeraSolar and wind farms forced to limit operations due to infrastructure limitations following the renewables boom.

Solar panels in Vietnam
Vietnam’s Ninh Thuan province has more solar and wind energy projects than the country’s national grid can handle [Courtesy of Yen Duong]

By Lam Le

Published On 18 May 202218 May 2022

Ninh Thuan, Vietnam – For up to 12 days every month, Tran Nhu Anh Kiet, a supermarket manager in Vietnam’s Ninh Thuan province, is forced to turn off his solar panels during the most lucrative peak sunshine hours.

“I’m losing on average 40 percent of output,” Kiet told Al Jazeera, referring to the solar panels he installed on the roof of his store so he could sell power to the national grid.

“Before the curtailments, our revenue was 100 million Vietnamese Dong [$4,136], now it is just 60 million Vietnamese Dong [$2,589].”

Tiếp tục đọc “After renewables frenzy, Vietnam’s solar energy goes to waste”

We need to get serious about the renewable energy revolution—by including nuclear power

thebulletin.org

By Michael Edesess | May 5, 2022

One of my favorite quotes is from Sherlock Holmes: “Once you have eliminated the impossible, whatever remains, however implausible, must be the truth.”[1] This motto implicitly guides the ambitious plan to decarbonize all energy envisioned by most renewable energy enthusiasts. The only problem is that, not only is the alternative they dismiss not impossible, it could be much less implausible than the one they advocate.

The renewables army. A huge number of extremely earnest and bright people are working on trying to make the renewable energy future come true. They work at, or have passed through, the most elite institutions of our time, the top universities, the top financial firms, the most innovative corporations and startups. At the center of much of their effort is the Rocky Mountain Institute, the nonprofit research think-tank whose board I chaired more than 20 years ago. (They call it a “think-and-do” tank, which is more fitting.) RMI coordinates meetings (recently mostly Zoom meetings) with very smart participants from some of the foremost companies working on decarbonizing their businesses, companies like Google, Apple, Microsoft. It’s a pleasure to watch them think, discuss, and work out problems. It was an enormous pleasure to be on RMI’s board, especially to interact intellectually with the most brilliant individual I have ever met, RMI’s co-founder Amory Lovins.

Tiếp tục đọc “We need to get serious about the renewable energy revolution—by including nuclear power”

Năng lượng trong biến đổi khí hậu: Giải pháp cho Việt Nam ?

TS – 30/11/2021 07:30 –

Cho đến nay, ngay cả những quốc gia tiên tiến về KH&CN vẫn chưa có giải pháp nào coi là hoàn hảo về một nguồn năng lượng xanh không phát thải carbon.


TS. Trần Chí Thành là một chuyên gia về công nghệ hạt nhân và an toàn hạt nhân. Ảnh: Thanh Nhàn.

Tuy nhiên, ngay cả khi không tồn tại giải pháp nào hoàn hảo thì vẫn có những lựa chọn tối ưu – nghĩa là vừa đảm bảo an ninh năng lượng mà vẫn hạn chế phát thải, TS. Trần Chí Thành, Viện trưởng Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam, cho biết như vậy qua góc nhìn của một chuyên gia về công nghệ hạt nhân và an toàn hạt nhân.

Tiếp tục đọc “Năng lượng trong biến đổi khí hậu: Giải pháp cho Việt Nam ?”

U.S. rejects antidumping tariff petition from domestic solar manufacturers

By John Engel -11.11.2021

renewableenergy.com

JinkoSolar, one the world’s largest manufacturers of solar modules, has begun construction on a $500 million monocrystalline ingot and wafer manufacturing facility in Vietnam.

The U.S. Dept. of Commerce has rejected an antidumping tariff petition brought by a group of anonymous domestic solar manufacturers against solar modules imported from three Southeast Asian countries.

Members of the American Solar Manufacturers Against Chinese Circumvention (A-SMACC) claimed that Chinese crystalline silicon photovoltaic cells and modules were being completed in Malaysia, Thailand, or Vietnam before being exported to the U.S., thus circumventing the antidumping duty and countervailing duty (AD/CVD) orders on crystalline silicon PV cells from China.

Tiếp tục đọc “U.S. rejects antidumping tariff petition from domestic solar manufacturers”

‘Insanely cheap energy’: how solar power continues to shock the world

theguardian.com

Australian smarts and Chinese industrial might made solar power the cheapest power humanity has seen – and no one saw it coming

Solar panels at the Williamsdale solar farm outside Canberra
‘Solar is providing the cheapest energy the world has ever seen … It’s a fundamentally different world we’re moving into.’ Photograph: Lukas Coch/AAP

Royce Kurmelovs@RoyceRk2Sat 24 Apr 2021 21.00 BST

Tiếp tục đọc “‘Insanely cheap energy’: how solar power continues to shock the world”

Why the U.S. Doesn’t Dominate the Solar-Panel Industry Anymore

theatlantic.com

America invented silicon solar cells in the 1950s. It spent more on solar R&D than any other country in the 1980s. It lost its technological advantage anyway.

Robinson Meyer

American researchers experimented with unconventional solar-energy designs, such as this thermoelectric panel. (Universal History Archive / Universal Images Group / Getty)

You wouldn’t know it today, but the silicon photovoltaic solar cell—the standard, black-and-copper solar panel you can find on suburban rooftops and solar farms—was born and raised in America.

The technology was invented here. In 1954, three American engineers at Bell Labs discovered that electrons flow freely through silicon wafers when they are exposed to sunlight.
It was deployed here. In 1958, the U.S. Navy bolted solar panels to Vanguard 1, the second American satellite in space.

And for a time, it was even made here. In the 1960s and ’70s, American companies dominated the global solar market and registered most solar patents. As late as 1978, American firms commanded 95 percent of the global solar market,  Tiếp tục đọc “Why the U.S. Doesn’t Dominate the Solar-Panel Industry Anymore”

IEEFA: South Australia’s household solar export a warning to other states and territories

Blunt, rushed and potentially costly regulation: we need to do much better for consumer-owned assets

FacebookTwitterLinkedInEmailShare

Everyone agrees we want to avoid another ‘system black’ in South Australia. What’s contested is whether household solar exports should be allowed to be cut off by the system operator, under what circumstances, and who gets to decide?

New measures giving energy authorities powers to remotely switch off solar panels without householders’ knowledge has set a worrying precedent.

Now state energy ministers are considering adopting a similar rule that would allow behind-the-meter appliances such as hot water systems, air conditioners, electric vehicle chargers and pool pumps to also be switched off.

South Australia Imposes Solar PV Cut-Offs

South Australia’s rooftop solar cut-off measure was used for the first time on 14 March 2021 affecting around 12,500 households in Adelaide.

When this cut-off occurred, solar households were not compensated, and everyone affected had to purchase electricity from the grid.

Tiếp tục đọc “IEEFA: South Australia’s household solar export a warning to other states and territories”

Vietnam’s largest wind power plant enters operation

 

 

By Nguyen Quy   April 17, 2021 | 05:06 pm GMT+7 VNExpress

Vietnam’s largest wind power plant enters operation

Vietnam’s largest wind power plant begins operation in central Ninh Thuan Province on April 16, 2021. Photo courtesy of Government’s Portal.
 

HCMC-based energy firm Trungnam Group Friday has put its wind power plant in central Ninh Thuan Province into operation, considered the country’s largest to date.

The plant, which spreads over an area of 900 hectares in Thuan Bac District, has 45 turbines with a total capacity of 151.95 megawatts that costs VND4 trillion ($173.4 million), the Government portal reported.

The wind power plant is combined with a 204 MW solar power plant to form the solar-wind farm complex considered the largest in Southeast Asia. The complex will supply a total 950 million kWh per year for the country’s grid.

The private energy company has added a total 1,064 MW to the national grid comprising hydropower, solar and wind power. It plans to have a renewable output of nearly 10,000 MW by 2027.

Tran Quoc Nam, chairman of Ninh Thuan, said the province is now taking the lead with 32 solar power projects with a total capacity of 2,257 MW, and three wind power projects with an accumulative capacity of 329 MW.

Vietnam has great potential for renewable energy with its long coastline and 2,700 hours of sunshine a year on average.

Solar power currently accounts for just 0.01 percent of the country’s total power output, but the government plans to increase the ratio to 3.3 percent by 2030 and 20 percent by 2050.

Vietnam aims to produce 10.7 percent of its electricity from renewable energy sources by 2030, mainly through solar and wind power projects.

 
 

Tiếp tục đọc “Vietnam’s largest wind power plant enters operation”

Nông nghiệp, nông thôn bị lợi dụng, cày xới như thế nào? – 8 kỳ (Chuỗi bài đang cập nhập)

***

Nông nghiệp, nông thôn bị lợi dụng, cày xới như thế nào?

Điện mặt trời áp mái nhà như một ‘cơn lốc’ tràn qua khắp các vùng nông nghiệp, nông thôn Nam Trung bộ và Tây Nguyên, chiếm đất sản xuất và gây nhiều hệ lụy…

Dự án điện mặt trời áp mái trang trại: Chưa được phê duyệt vẫn xây dựng

Đầu năm 2020, Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 13/2020/QĐ-TTg về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời tại Việt Nam, gần như ngay lập tức, các nhà đầu tư khắp cả nước, như nằm chờ sẵn, chui lên từ đất lên, đồng loạt xuất hiện ở Nam Trung bộ và Tây Nguyên, biến nhiều diện tích đất chăn nuôi, trồng trọt, trang trại, thủy sản, thủy lợi, nông thôn… thành những dự án điện mặt trời và bằng mọi giá hoàn thành công trình, thực hiện mua bán điện với giá cực kỳ ưu đãi của Chính phủ mang lại hiệu quả, lợi nhuận lớn cho nhà đầu tư. Nhưng đổi lại các dự án điện mặt trời cũng tàn phá khủng khiếp các vùng sản xuất nông nghiệp, nông thôn.

Nhóm phóng viên Báo Nông nghiệp Việt Nam đã đi sâu tìm hiểu vạch trần những chiêu trò núp bóng nông nghiệp, nông thôn để thực hiện các dự án sai phạm, trục lợi chính sách. Cũng như sự làm ngơ, thiếu trách nhiệm, đùn đẩy trách nhiệm của các cơ quan, ban, ngành và chính quyền một số địa phương khu vực Nam Trung bộ và Tây Nguyên như thế nào?… 

Hệ thống Điện mặt trời áp mái nhà trải dài hàng cây số tại huyện Chư Prông, Gia Lai.
Hệ thống Điện mặt trời áp mái nhà trải dài hàng cây số tại huyện Chư Prông, Gia Lai.

 

Tiếp tục đọc “Nông nghiệp, nông thôn bị lợi dụng, cày xới như thế nào? – 8 kỳ (Chuỗi bài đang cập nhập)”

Băm đất nông nghiệp làm điện mặt trời

Tính đến ngày 1.1.2021 cả nước đã có 101.029 công trình điện mặt trời mái nhà. Ảnh: TL.Biến tướng trong đầu tư điện mặt trời kết hợp sản xuất nông nghiệp.

NCDT – Kim Thuỳ Thứ Sáu | 26/02/2021 14:00

Trong 3 tháng cuối năm 2020, khu vực Tây Nguyên đặc biệt là các tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai, Đắk Nông, Bình Phước xuất hiện nhiều nhóm nhà đầu tư thuê đất của dân để làm dự án điện mặt trời áp mái và hứa hẹn người dân chỉ cần ký giấy tờ do bên họ chuẩn bị sẵn thì sẽ nhận được tiền thuê đất hằng tháng khoảng 30 triệu đồng/ha.

Nhóm đầu tư này mua gom đất nông nghiệp của các hộ dân, rồi làm thủ tục xin đấu nối với Điện lực Đắk Lắk (PC Đắk Lắk). Điều kiện để được đấu nối là phải có dự án nông nghiệp (chăn nuôi, trồng trọt), tận dụng tầng mái công trình lắp pin năng lượng. Theo quy định của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), các công trình điện mặt trời trên 1 MWp (điện đấu lưới) phải được Bộ Công Thương phê duyệt. Vì vậy, nhóm nhà đầu tư này thành lập thêm nhiều công ty con, chia nhỏ dự án (dưới 1 MWp) nhằm lách luật. Tiếp tục đọc “Băm đất nông nghiệp làm điện mặt trời”

Nhiệt điện khí LNG không dễ bùng nổ ở Việt Nam như điện mặt trời

Nhật Hạ – 12:01, 21/01/2021

TheLEADER Các dự án nhiệt điện khí LNG sẽ gặp nhiều khó khăn khi triển khai hơn so với các dự án nhiệt điện than – vốn đã phải đối mặt với tình trạng chậm tiến độ triền miên, theo Viện Kinh tế Năng lượng và phân tích tài chính (IEEFA).

Nhiệt điện khí LNG không dễ bùng nổ ở Việt Nam như điện mặt trời

Toàn cảnh một nhà máy Nhiệt điện sử dụng khí LNG.

Trong thời gian vừa qua, Việt Nam đã nhanh chóng nổi lên là một trong những thị trường nhập khẩu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) cho phát điện tiềm năng nhất ở châu Á. 

Tuy nhiên, không dễ để điện khí LNG tạo ra bước nhảy vọt mạnh mẽ như đã từng diễn ra trong lĩnh vực điện mặt trời thời gian vừa qua, theo báo cáo mới đây của Viện Kinh tế Năng lượng và phân tích tài chính (IEEFA). Tiếp tục đọc “Nhiệt điện khí LNG không dễ bùng nổ ở Việt Nam như điện mặt trời”