Chuyển đổi điện năng của Việt Nam: Ai sẽ chi trả ? (2 kỳ)

Chuyển đổi điện năng của Việt Nam: Ai sẽ chi trả ? (Kỳ 1)

tiasang  – Minh Hà-Dương

Tiền đâu để Việt Nam có thể chi trả cho việc phát triển hệ thống điện bắt kịp sự phát triển kinh tế? Và liệu có cách nào để các tập đoàn nhà nước tự chủ tài chính mà không tăng giá điện trung bình trên mỗi người dân không?

Các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nhà nước đều có cách ‘đầu tư’ vào thiết bị, công nghệ tiết kiệm điện mà vẫn có ‘lời’. Ảnh: GIZ Energy

Bài viết dưới đây được chia làm hai phần, trong phần I này thảo luận về việc có thể giảm chi phí phát triển hệ thống bằng cách sử dụng năng lượng tái tạo thay cho năng lượng hóa thạch và thúc đẩy việc tiết kiệm điện. Nhưng kể cả vậy, đó mới chỉ giải quyết được một nửa vấn đề.

Tiếp tục đọc “Chuyển đổi điện năng của Việt Nam: Ai sẽ chi trả ? (2 kỳ)”

Vietnam arming up to serve in US chip war on China

AsiatimesSamsung, Intel, Amkor Technology and others pouring billions into Vietnam’s chip industry as China decoupling gathers pace

By PHAN LE And HAI THANH NGUYEN

NOVEMBER 16, 2022


Samsung’s plant in Thai Nguyen Province, northern Vietnam. Photo: Samsung

The CEO of Samsung Electronics met with Vietnamese Prime Minister Pham Minh Chinh and announced a US$850 million investment to manufacture semiconductor components in Thai Nguyen province on August 5, 2022.

The investment will make Vietnam one of only four countries – alongside South Korea, China and the United States – that produce semiconductors for the world’s largest memory chipmaker. Vietnam’s selection over more developed locations speaks volumes about the country’s rising importance in the semiconductor value chain.

Tiếp tục đọc “Vietnam arming up to serve in US chip war on China”

Internet đã đưa người Việt đi xa đến đâu?

Sau 25 năm vào Việt Nam, Internet đã đưa người Việt đi xa đến đâu?

DT – Các báo cáo mới nhất cho biết Việt Nam hiện có gần 70 triệu người dùng sử dụng Internet trên khắp lãnh thổ. Con số này tương đương với hơn 70,3% trên tổng dân số và cao hơn mức trung bình của thế giới (62,5%).

Đối với thế hệ trẻ hiện nay, Internet đã trở thành một phần quen thuộc, không thể thiếu trong đời sống. Không ai có thể phủ nhận được vai trò và tầm quan trọng của Internet đối với cuộc sống hiện đại ngày nay. Dù vậy, không phải ai cũng có thể biết được quá trình mà Internet “bước chân” vào Việt Nam và dần trở nên phổ biến như hiện tại.

Tiếp tục đọc “Internet đã đưa người Việt đi xa đến đâu?”

Các con đường đến cửa tử của rừng

TS – Võ Kiều Bảo Uyên

Những dự án đường cao tốc mới nổi lên sau đại dịch đang đe dọa sự sống còn các khu rừng của Việt Nam.

Chuyên gia thực vật Võ Quang Trung chỉ tay về dấu tích còn sót lại của cầu Mã Đà được xây trong chiến tranh. Cây cầu nằm giữa địa phận tỉnh Đồng Nai và Bình Phước. Ảnh: Thành Nguyễn.

Võ Quang Trung, 34 tuổi, chuyên gia thực vật của Khu Bảo tồn Văn hóa – Thiên nhiên Đồng Nai, say sưa kể về sự thông minh và tinh nghịch của những chú voi con ở rừng Mã Đà, thuộc khu bảo tồn.

“Ở đây có khoảng 20 con voi hoang dã, là khu vực duy nhất trong cả nước có voi Việt Nam thuần chủng, vì khu rừng không có biên giới với bất kỳ quốc gia nào”, Trung nói.

Vào tháng ba, chính quyền tỉnh Bình Phước, nơi có một phần Mã Đà, đã kiến ​​nghị Thủ tướng Phạm Minh Chính cho phép xây dựng một tuyến đường cao tốc xuyên qua lõi rừng. Nếu dự án được thông qua, đồng nghĩa 44 ha rừng trong khu bảo tồn sẽ bị đốn hạ.

Mã Đà là một phần của khu dự trữ sinh quyển thế giới được UNESCO công nhận. Bởi vậy, việc xây dựng đường cao tốc này được cho là bất hợp pháp. Nhưng vẫn có khả năng dự án này sẽ thành hiện thực, đẩy số phận của quần thể voi quý hiếm cũng như của Mã Đà phải đối mặt với một tương lai chấp chới. “Không có sự can thiệp của UNESCO, Việt Nam vẫn có đầy đủ các quy định bảo vệ môi trường tự nhiên, nhưng việc thực thi pháp luật thường không hiệu quả lắm”. Nguyễn Hoàng Trí, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về Con người và Sinh quyển của UNESCO cho biết. “Nó [dự án] thậm chí còn không nên có trong suy nghĩ, chứ đừng nói đến việc đưa ra xem xét” ông nói thêm.

Tiếp tục đọc “Các con đường đến cửa tử của rừng”

Tự lực tự cường và chip bán dẫn

NGUYỄN TRUNG DÂN 10/11/2022 07:49 GMT+7

TTCTSau gần 10 năm, cuộc đua trong lĩnh vực phát triển và sản xuất chip bán dẫn của Trung Quốc đã thành bại ra sao

Tự lực tự cường và chip bán dẫn - Ảnh 1.

Triển lãm chip của Tsinghua Unigroup. Ảnh: AFP

Sau gần 10 năm, cuộc đua trong lĩnh vực phát triển và sản xuất chip bán dẫn của Trung Quốc đã thành bại ra sao, và con đường sắp tới sẽ thế nào, khi Tổng bí thư Tập Cận Bình lại vừa kêu gọi đất nước của ông “phải giành chiến thắng trong cuộc chiến công nghệ cốt lõi”?

Năm 2020, Trung Quốc chi 350 tỉ USD cho nhập khẩu chip bán dẫn, trong khi tiền nhập dầu mỏ chỉ có 200 tỉ USD, theo số liệu hải quan. 

Việc Trung Quốc, vốn cung cấp cho thế giới hầu như tất cả các mặt hàng từ lao động thủ công rẻ tiền cho đến cả các mặt hàng công nghệ cao, là nước nhập khẩu dầu mỏ và nhiên liệu lớn nhất thế giới không có gì lạ. 

Song phải chi nhập chip nhiều hơn mua dầu thì đáng chú ý, nhất là khi tính đến 2021 các chính sách chạy đua trong lĩnh vực phát triển và sản xuất chip của nước này đã đi được hơn 7 năm.

Tiếp tục đọc “Tự lực tự cường và chip bán dẫn”

Vietnam is luring tech giants out of China with flashy infrastructure projects

Even as Apple and others move suppliers in, the boom has its skeptics.

An electric vehicle factory in Haiphong, Vietnam. Nick Ut/Getty Images

By LAM LE

2 NOVEMBER 2022 • HANOI, VIETNAM

Map of story location
Cities like Haiphong in northern Vietnam have seen a recent boom in tech manufacturing.

The coastal port of Haiphong, Vietnam, used to be famous for aromatic noodle dishes and organized crime. Nowadays, it’s better known as a burgeoning industrial region, where electronics makers set up shop to escape the crowded south. Optimism abounds in a place like this. “We don’t just sell land, we sell the future,” Hoang Vinh Tuan, a manager at real estate developer Deep C Industrial Zones, told Rest of World.

Tiếp tục đọc “Vietnam is luring tech giants out of China with flashy infrastructure projects”

Cơ sở hạ tầng

open development Vietnam –  8 October 2022

Thành phố Hồ Chí Minh trên đà phát triển, ảnh chụp bởi Tuấn Nguyễn, đăng trên Unsplash

Đầu tư cơ sở hạ tầng công cộng là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam trong những thập kỷ gần đây. 53% tổng vốn Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) nhận được trong giai đoạn 2010-2017 được dùng cho xây dựng cơ sở hạ tầng.1 Việt Nam đã chú trọng đầu tư phát triển giao thông vận tải, đặc biệt là hệ thống đường bộ, sân bay và cảng biển. Đầu tư từ khu vực công và tư vào cơ sở hạ tầng ở Việt Nam đạt 5,7% GDP trong những năm gần đây, cao nhất ở khu vực  Đông Nam Á và cao thứ hai ở châu Á, chỉ sau Trung Quốc (6,8% GDP). Việc đẩy mạnh phát triển hạ tầng một mặt đáp ứng yêu cầu của các dự án đầu tư; mặt khác, giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tạo ra nhiều việc làm hơn. Hơn nữa, tốc độ đô thị hóa nhanh chóng ở Việt Nam cũng là động lực mạnh mẽ để phát triển giao thông và tiện ích. Ước tính với 50% dân số hiện đang sinh sống ở các thành phố lớn, sự gia tăng dân số đã vượt quá khả năng cung ứng của các hệ thống kết nối và tiện ích hiện có.

Tiếp tục đọc “Cơ sở hạ tầng”

Muốn chống ngập phải biết… giữ nước

 NĐT – 09:39 | Chủ nhật, 13/11/2016 0

Quy hoạch đô thị và những giải pháp phi công trình được nhà quy hoạch Nguyễn Đỗ Dũng phân tích với Người Đô Thị như một trong những lời giải cho bài toán “biến” ngập lụt từ thách thức trở thành sức mạnh đô thị của TP.HCM.

Người đi đường ở TP.HCM đánh vật với dòng nước sau trận mưa lớn chiều 26.9 vừa qua. Ảnh: Zing


Đầu tư gần 30.000 tỉ đồng từ năm 2008, nhiều khu vực trước đây ở TP.HCM được ví như “rốn ngập” nay đã không còn nữa, nhưng những tuyến đường chưa từng ngập giờ trở thành “sông”. Tương tự, số điểm ngập bắt đầu tăng trở lại (năm 2008: 126 điểm ngập, năm 2011: 58 điểm, năm 2015 còn 23 điểm ngập, năm 2016 tăng 59 điểm).

Tuy nhiên theo các chuyên gia, con số này vẫn chưa phản ánh hết thực trạng. Cùng với kinh nghiệm và nghiên cứu của mình, theo ông nguyên nhân chính nào dẫn đến tình trạng này?

Tiếp tục đọc “Muốn chống ngập phải biết… giữ nước”

Sapa: thấy dự án, không thấy giang sơn

 NĐT – 03:34 | Thứ bảy, 24/02/2018 0

Anh lái xe nghêu ngao hát: “Dù có đi bốn phương trời, mà vẫn ngỡ đang ở Nhổn…” lúc chúng tôi chạy tránh thị trấn Sapa để vượt đèo Ô Quy Hồ sang Bình Lư đi Sìn Hồ (Lai Châu). Không chỉ chúng tôi, những người từng yêu Sapa nay đều hầu như không còn ai muốn chui vào “đống bê tông lổn nhổn” ấy nữa, dù nó ngay trước mặt.

Nếu lấy mốc 1897 chính quyền Pháp mở cuộc điều tra dân số đầu tiên về các tộc người vùng núi cao, từ đó Sapa được phát hiện, tính đến nay tròn 120 năm. Tôi lên đó đầu những năm 90 thế kỷ trước, rồi còn vài lần nữa, nhưng không sao nhớ nổi chuyện mỗi lần, hơn 30 năm rồi còn gì.

Sapa có ba giá trị lớn: khí hậu, cảnh quan và cuộc sống người thiểu số. Ảnh: Thanh Vy

Tiếp tục đọc “Sapa: thấy dự án, không thấy giang sơn”

THE WORLD MOSQUITOES PROGRAM

WHEN AEDES AEGYPTI MOSQUITOES CARRY NATURAL BACTERIA CALLED WOLBACHIA, THEY REDUCE THE MOSQUITOES’ ABILITY TO TRANSMIT VIRUSES LIKE DENGUE, ZIKA, CHIKUNGUNYA AND YELLOW FEVER. FIND OUT HOW.

worldmosquitoprogram.org

How mosquitoes spread disease

Mosquitoes pick up viruses by biting infected people. When they bite again, they can transmit the virus to the next person. This is how mosquito-borne diseases spread.

Mosquitoes do not naturally carry viruses – they can only get them from infected people. 

Since only female mosquitoes bite humans, only female mosquitoes can transmit viruses.

The Aedes aegypti mosquito is the main transmitter of dengue, Zika, chikungunya and yellow fever viruses.

Aedes aegypti

Aedes aegypti mosquitoes originated in Africa, but they have spread through tropical and subtropical regions around the world.

Tiếp tục đọc “THE WORLD MOSQUITOES PROGRAM”

Đốp-ping là cái chi chi?

LÝ ĐẠI NGHĨA 24/09/2022 08:53 GMT+7

TTCTÔng Lý Đại Nghĩa là chủ tịch Hiệp hội Bóng chày TP.HCM, tổng thư ký Liên đoàn Judo Đông Nam Á, phó giám đốc Trung tâm huấn luyện thể thao TP.HCM và admin trang Cộng đồng khoa học thể thao VN. Ông chia sẻ với TTCT về câu chuyện doping đang chấn động thể thao VN.

Đốp-ping là cái chi chi? - Ảnh 1.

Trung tâm doping và y học thể thao ở phố Đỗ Xuân Hợp, Mỹ Đình, Nam Từ Liêm, Hà Nội (ảnh chụp ngày 19-9). Ảnh: NAM TRẦN

Mấy ngày nay báo chí trong nước đưa nhiều bản tin “Thể thao Việt Nam rúng động vì doping”, “Án phạt nặng chờ 6 VĐV…”, “Dính doping, VĐV Việt Nam bị tước huy chương SEA Games 31″… 

Thật ra, mình cũng chả muốn bàn gì bởi cái sự “đương nhiên” của sự cố thể thao này, nhưng một ông anh alô bảo: “Các bạn làm khoa học thể thao mà không nói gì về chuyện này thì kỳ quá. Cần phải nói chút gì đó để xã hội hiểu đúng về doping và hiện trạng thể thao của mình chứ”. Nên mình mạn phép có vài ý chia sẻ cùng cộng đồng.

Tiếp tục đọc “Đốp-ping là cái chi chi?”

Hồ Tây: một cái tên, hai số phận

NĐT –  15:33 | Thứ năm, 08/09/2022 0

Hồ Tây ở Hà Nội và Hồ Tây ở Hằng Châu (Trung Quốc) tương đồng về quy mô, hình thế, công năng văn hóa. Nhưng Hồ Tây ở Hằng Châu đã trở thành Di sản văn hóa thế giới, đại chúng cùng được thụ hưởng, trong khi Hồ Tây ở Hà Nội có nguy cơ thành “vùng bất động sản khủng của các doanh nghiệp”.

Trong khu vực các nước đồng văn, có rất nhiều hồ mang tên Hồ Tây. Trung Quốc có 36 Hồ Tây, Nhật Bản có một Hồ Tây (ở huyện Yamanashi) và Việt Nam có một Hồ Tây tại thủ đô Hà Nội. Không chỉ cùng tên, tất cả các Hồ Tây kể trên còn mang một đặc điểm chung rất quan trọng: đều là nơi hội tụ, ghi dấu của thơ ca, truyền thuyết và tín ngưỡng dân gian.

Nổi tiếng nhất trong số đó, phải kể đến Hồ Tây ở Hằng Châu (Trung Quốc) và Hồ Tây tại Hà Nội với nhiều điểm tương đồng mà chúng tôi sẽ lần lượt nêu ra.

Hồ Tây và thành phố Hằng Châu nhìn từ trên cao. Ảnh tư liệu Đinh Thế Anh

Cảnh Hồ Tây, bán đảo Quảng An (Hà Nội). Ảnh: Võ Thanh Tùng

Tiếp tục đọc “Hồ Tây: một cái tên, hai số phận”

Three myths about the global energy crisis

Russia is not winning the battle for supplies nor disrupting efforts on climate change and clean power

ft.com FATIH BIROL\

https://www.ft.com/content/2c133867-7a89-44d0-9594-cab919492777

The writer is executive director of International Energy Agency

As the global energy crisis continues to hurt households, businesses and entire economies worldwide, it’s important to separate fact from fiction. There are three narratives in particular that I hear about the current situation that I think are wrong — in some cases dangerously so.

The first is that Moscow is winning the energy battle. Russia is undoubtedly a huge energy supplier and the increases in oil and gas prices triggered by its invasion of Ukraine have resulted in an uptick in its energy income for now. But its short-term revenue gain is more than offset by the loss of both trust and markets that it faces for many years to come. Moscow is doing itself long-term harm by alienating the EU, its biggest customer by far and a strategic partner. Russia’s place in the international energy system is changing fundamentally, and not to its advantage.

Tiếp tục đọc “Three myths about the global energy crisis”

Thí sinh sốc nặng khi 25 điểm vẫn trượt đại học

laodong.vn

HUYÊN NGUYỄN  –  Thứ sáu, 17/09/2021 08:41 (GMT+7)

Hai ngày sau công bố điểm chuẩn, Hoàng Thu Giang (một nữ sinh tại Thái Bình) vẫn chưa thể vượt qua cú sốc “đầu đời” rằng mình đã trượt đại học dù em được 25 điểm và đăng ký 8 nguyện vọng.

Thí sinh sốc nặng khi 25 điểm vẫn trượt đại học
Thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT năm 2021. Ảnh: Huyên Nguyễn

Điểm cao vẫn trượt đại học 

Nhận kết quả điểm thi tốt nghiệp THPT, Hoàng Thu Giang khá vui mừng khi em được 25 điểm tổ hợp A00 (Toán, Lí, Hoá). Với mức điểm này, Giang tự tin đăng ký vào ngành Công nghệ thông tin và ngành Kinh tế. Em sắp xếp nguyện vọng ưu tiên hai nhóm ngành này có mức điểm tương đương điểm của mình năm trước, sau đó thêm nguyện vọng vào một số ngành “chống trượt” với mức điểm chuẩn năm ngoái thấp hơn điểm của Giang vài điểm.

“Sau khi nghiên cứu điểm chuẩn của năm 2020, em khá tự tin khi đăng ký nguyện vọng năm nay ở tổ hợp A00 vào các ngành Kinh tế, Công nghệ thông tin. Thế nhưng sau khi xem điểm chuẩn năm 2020, em mới tá hỏa vì cả 8 nguyện vọng của em đều trượt hết. Ngay cả ngành “chống trượt” cũng tăng gần 3 điểm so với năm ngoái”, Giang chia sẻ.

Giang kể thêm: “Em không thể tin nổi vào mắt mình khi chỉ thiếu 0,25 điểm để đỗ nguyện vọng số 8, còn nguyện vọng số 7 vào Quản trị Kinh doanh của Học viện Chính sách và Phát triển cũng tăng 3 điểm nên em cũng thiếu 0,5 điểm”, Giang nói.

Tiếp tục đọc “Thí sinh sốc nặng khi 25 điểm vẫn trượt đại học”

Nỗi tiếc nuối cho khoa học nghiên cứu hang động của Việt Nam

THƯ HIÊN – 01/04/2020 17:04 GMT+7

TTCT Không chỉ chuyên gia người Anh Howard Limbert mới còn nguyên vẹn ký ức lần đầu tiên đến Quảng Bình khảo sát hang động tròn 30 năm trước (TTCT số 10-2020). PGS Vũ Văn Phái, nguyên chủ nhiệm bộ môn địa mạo, khoa địa lý Trường ĐH Khoa học tự nhiên – ĐH Quốc gia Hà Nội, cũng nhớ rất nhiều kỷ niệm đẹp khi lần đầu gặp gỡ và sau đó đồng hành với nhóm ông Howard trong suốt 20 năm tiếp theo.

Ông Howard Limbert và vợ (phải) làm việc với lãnh đạo trường ĐH KHTN -  ĐHQG Hà Nội năm 2012. Ảnh: PGS Vũ Văn Phái

Tiếp tục đọc “Nỗi tiếc nuối cho khoa học nghiên cứu hang động của Việt Nam”