By Adnan Aamir, Marwaan Macan-Markar, Shaun Turton and Cissy Zhou – AUGUST 10, 2022
The drive to Pakistan’s port of Gwadar takes seven and a half hours from Karachi via the Makran coastal highway. Much of the 600-km route is deserted, with no restaurants, restrooms or even fuel stations. On a recent journey, around 200 vehicles in total could be counted during the entire drive.
Arriving in the city on Pakistan’s Indian Ocean coast, Chinese and Pakistani flags are ubiquitous, and Chinese-financed construction projects loom, but the city is spookily devoid of economic activity. Near the seafront, broad avenues are curiously empty of vehicles. Inside the city center, the roads are narrow, congested and covered with foul smelling drain water, with few multistory buildings aside from the Chinese-built port compound.
It is hard to visualize Gwadar as the launch pad of a new global paradigm, but that is what Beijing would have the world believe.
Nine years ago it was plucked out of obscurity — a backwater in Pakistan’s restive Balochistan region — and presented as China’s commercial window onto the Indian Ocean, a hub for regional integration under the Belt and Road Initiative, which was to harness the juggernaut of the Chinese economy to the goal of Asian economic development.
The BRI is an audacious program of lending, aid and infrastructure contracts totaling over $880 billion, according to the American Enterprise Institute.
The initiative, which includes pledges to 149 countries, aims to promote Chinese-led regional integration — and sow economic dependence on Beijing.
First announced in a speech by Chinese President Xi Jinping in 2013 as the “Silk Road,” the BRI was fleshed out in April 2015 with the announcement of the China-Pakistan Economic Corridor (CPEC), stretching from Gwadar to the Chinese city of Kashgar, in Xinjiang. The CPEC showcased the China-Pakistan “all-weather friendship” with $46 billion in pledged funds that has since grown to $50 billion. It was to be the backbone of the now renamed Belt and Road Initiative.
Military helicopters carrying large Taiwan flags do a flyby rehearsal on October 5, 2021, ahead of National Day celebrations amid escalating tensions between Taipei and Beijing. Photo: AFP / Ceng Shou Yi / NurPhoto
A recent Democracy Perception Index survey of worldwide public opinion found that a majority of Southeast Asians would not support their governments cutting economic ties with China if Beijing launched an invasion of Taiwan.
The same report found that only Singaporeans, from the six Southeast Asian countries surveyed, favored cutting economic ties with Russia because of its invasion of Ukraine in February. Indonesians and Vietnamese were two of the three nationalities who believed most strongly that ties with Russia should be maintained.
The Democracy Perception Index 2022 survey, published this month by Latana and the Alliance of Democracies Foundation, asked respondents: “If China started a military invasion of Taiwan, do you think your country should cut economic ties with China?”
The US has gained ground against China in the contest for regional influence in Southeast Asia, according to the latest State of Southeast Asia Survey. ASEAN continues to be seen as ineffective in the eyes of respondents; at the same time, they are willing to give it credit when it is due.
The United States is gaining significant ground against China in the battle to win friends and influence countries, with respondents across Southeast Asia confident that Washington would be able to lead on issues such as championing free trade and upholding the rules-based regional order.
A fresh reading of The State of Southeast Asia Survey also showed that pressing issues — the Covid-19 pandemic, unemployment and economic retraction as well as climate change – continue to be prioritised by respondents. In their view, however, ASEAN is seen as too slow and ineffective to cope with rapid developments.
Cách đây hơn 1/4 thế kỷ, ý tưởng về COC đã được các Bộ trưởng Ngoại giao Đông Nam Á đề cập nhưng cho đến nay, bộ quy tắc này vẫn chưa ra đời sau gần 30 năm “thai nghén”
Khi các tranh chấp là vấn đề nổi cộm ở Biển Đông, có rất nhiều ví dụ về các thỏa thuận quản lý nghề cá, khai thác dầu khí… có thể giúp ích cho các cuộc đàm phán về xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) giữa Trung Quốc và các nước Đông Nam Á. Nhưng câu hỏi cơ bản là liệu Bắc Kinh đã sẵn sàng đưa ra bất kỳ nhượng bộ thiện chí nào để đạt được thỏa thuận như vậy hay chưa? Suốt hơn 20 năm qua, câu trả lời chỉ là không.
Southeast Asia is no stranger to strategic competition. But its ‘new geopolitics’ is different from those that existed during the Cold War.
In fighting communism, the United States extended its security umbrella to the region. This gave ASEAN members breathing space and allowed them to focus on economic growth and domestic stability. It also stimulated unity among Indonesia, Malaysia, Singapore, Thailand and the Philippines due to fear of being entangled in great power intervention. Aid and investment from Japan, a US ally and Asia’s then fastest rising economy, helped industrialise several Southeast Asian countries.
Now, China has displaced Japan as Asia’s largest economy and ASEAN’s largest trade partner. China’s GDP today is more than five times that of ASEAN’s combined. It spends five times more on defence. Unlike the Soviet Union, China is Southeast Asia’s immediate neighbour — a dragon breathing down its neck.
Theo các học giả khu vực, có bốn thách thức với Đông Nam Á về an ninh biển: (i) Trung Quốc là nhân tố gây bất ổn chính tại Biển Đông; (ii) Đông Nam Á còn nhiều hạn chế trong năng lực biển; (iii) Đông Nam Á không có chung nhận thức về vấn đề Biển Đông; và (iv) các nước Đông Nam Á chịu sức ép từ cạnh tranh nước lớn.
Tác giả: Hoàng Đỗ, Thùy Anh & Lê Long, Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao.
Cuối tháng 6 và đầu tháng 7/2021, một số tọa đàm về an ninh biển tại khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương đã được tổ chức, trong đó có webinar “Biển Đông: Thách thức, cơ hội và triển vọng hợp tác” (của Viện Nghiên cứu quốc tế và chiến lược Malaysia (ISIS) và Đại sứ quán Mỹ tại Malaysia) và webinar “An ninh biển tại Đông Nam Á: Vấn đề, viễn cảnh và thách thức với hợp tác” (của Diễn đàn Thái Bình Dương).
Các tọa đàm quy tụ nhiều diễn giả nổi tiếng trong khu vực như Collin Koh, (Trường S. Rajaratnam, Singapore), Blake Herzinger (Diễn đàn Thái Bình Dương), Satu Limaye (Trung tâm Đông – Tây), Ivy Kwek Ai Wei (Viện Nghiên cứu phát triển xã hội Malaysia) và Shahriman Lockman (ISIS Malaysia). Nội dung nổi bật của các tọa đàm như sau:
Một người thợ hàn làm việc trên cầu bắt ngang sông Mekong,
một phần của đường sắt cao tốc Trung Hoa-Lào. [Ảnh: Alamy]
Tác giả của Dưới Bóng Rồng (In the Dragon’s Shadow) nói với China Dialogue về ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Hoa và các dự án hạ tầng đầy tranh cãi trong khu vực.
Với các hệ quả lớn lao cho các cuộc bầu cử sắp tới ở Myanmar cùng với việc Hoa Kỳ nhảy vào việc cai quản dòng sông, khu vực Mekong đã trở thành một nơi tranh chấp cho các mục tiêu rộng lớn hơn của Trung Hoa ở Đông Nam Á (ĐNA).
Quyển sách mới của Sebastian Strangio, Dưới Bóng Rồng: ĐNA trong Thế kỷ Trung Hoa, dựa trên hơn một thập niên tường trình trong khu vực để khám phá ảnh hưởng của Trung Hoa từ Lào cho đến Indonesia. Đặc biệt là khu vực Mekong, có biên giới và lịch sử lâu dài với nước nầy và đang chụp lấy các dự án hạ tầng cơ sở quan trọng được Trung Hoa và các chánh phủ sở tại hậu thuẫn.
Sebastian Strangio, tác giả của Dưới Bóng Rồng: ĐNA trong Thế kỷ Trung Hoa
China Dialogue nói chuyện với Strangio về những thách thức mà Myanmar, Việt Nam, Cambodia, Thái Lan và Lào đang đối mặt.
Cuộc phỏng vấn được hiệu đính và cô động cho rõ ràng.
!–more–>
China Dialogue: Khi cuộc bầu cử ở Myanmar đến gần, đầu tư vào hạ tầng cơ sở của Trung Hoa đóng một vai trò nổi bật đối với nguy cơ của đảng Liên minh Dân chủ Quốc gia (National League for Democracy (NLD)). Làm thế nào NLD có thể quay mặt với các dự án hạ tầng cơ sở có ảnh hưởng lớn của Trung Hoa trong tương lai gần?
Strangio: Kể từ khi cuộc khủng hoảng Rohingya bùng nổ giữa 2016 và 2017, phản ứng của các quốc gia Tây phương đối với việc đàn áp khủng khiếp và man rợ nầy đã tạo bất hòa với Myanmar và cho phép Trung Hoa lấy lại phần đất đã mất trong thời gian nước nầy mở cửa về phía Tây trong năm 2011-12.
Trung Hoa đã đi một bước dài với ý định làm sống lại các dự án hạ tầng cơ sở bị đình chỉ và đẩy mạnh mục tiêu dài hạn của họ để thiết lập một hành lang trên bộ từ Yunnan (Vân Nam) đến Ấn Độ Dương. Đã có một số tiến bộ trong các dự án nầy, và Hành lang Kinh tế Trung Hoa-Myanmar được thiết lập như một hạng mục bao quát cho nhiều dự án hạ tầng cơ sở và kết hợp nầy.
Trên thực tế, không thực hiện được bao nhiêu. Cái ấn tượng chung của mọi người là chánh phủ Myanmar rất cẩn thận về các hệ quả của các dự án nầy. Mặc dù lệ thuộc nặng nề vào Trung Hoa, họ rất tinh tế để bảo đảm rằng các dự án nầy phục vụ quyền lợi của Myanmar. Tôi nghĩ chúng ta đã thấy việc tái thương lượng dự án cảng Kyaukpyu và cắt chi phí khoảng 6 tỉ USD. Chiến thắng gần như chắc của NLD trong các cuộc bầu cử sẽ duy trì mối liên hệ đầm ấm, nhưng tôi không nghĩ Trung Hoa sẽ được mọi thứ. Chánh phủ ở Naypyitaw rất cẩn trọng và lo ngại về việc quá lệ thuộc vào Beijing.
China Dialogue: Ông nghĩ chánh phủ Myanmar tức giận như thế nào về dự án đập Myitsone, với ảnh hưởng văn hóa và môi trường của nó?
Strangio: Một trong những lý do khiến đập Myitsone là cột thu lôi cho việc chống đối là vì việc đình chỉ là hành động công khai đầu tiên của chánh phủ để củng cố ràng buộc với Tây phương sau nhiều năm cô lập.
Chuyện hiếm thấy là người thiểu số như Kachin và người Burman đa số có thể đồng ý về – một vấn đề nhạy cảm của cả nước. Dự án Myitsone là một biểu tượng của chánh phủ bỏ qua quyền hạn và quyền lợi của các dân tộc thiểu số – trong việc phân phối điện bất công. Và sông Irrawaddy cũng là biểu tượng văn hóa của Myanmar, cái nôi của các nền văn minh cận đại. Ý nghĩ cho rằng nó sẽ bị bóp nghẹt bởi dự án đập khổng lồ của Trung Hoa cũng gây lo ngại lớn lao cho người đa số Burman.
Chánh phủ NLD ở trong tình thế khó khăn vì Trung Hoa muốn dự án tiếp tục lại và họ đã gây nhiều áp lực. Nhưng điều nầy sẽ gây thiệt hại lớn lao cho NLD vì dự án không được biết nhiều. Có thể nó sẽ được thu hẹp hay hủy bỏ để thay bằng các dự án thủy điện nhỏ hơn.
Ý kiến chống đập trong ngày cuối của chuyến viếng thăm Yangon của Xi Jinping
hồi tháng 1 năm 2020. [Ảnh: Alamy]
China Dialogue: Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) ở rất xa 11 đập trên dòng chánh Mekong của Trung Hoa, nhưng thiêt hại nhiều nhất. Làm thế nào Việt Nam và các quốc gia Mekong khác có thể vận dụng việc cai quản xuyên biên giới tốt hơn để chống lại việc phát triển tàn phá trên Mekong?
Strangio: Rất khó vì đôi khi các đập của Trung Hoa là chuyện đã rồi (fait accompli). Đó là một thách thức vì các đập nầy đã được xây, thiệt hại đã xảy ra và các đập ở trong lãnh thổ Trung Hoa. Rất khó để kềm chế một siêu cường chỉ bằng luật lệ.
Nay, Trong Hoa có lợi thế lớn lao. [Các quốc gia Mekong] dựa vào nước chảy về phía nam của Trung Hoa. Nhưng tôi không rõ liệu Trung Hoa có ưu thế trong vấn đề nầy hay không. Với việc gia tăng công bố nhắm vào việc Trung Hoa bóp nghẹt dòng chảy sông Mekong, mặc dù có nghi vấn về kết quả của nghiên cứu, áp lực quốc tế lên vấn đề nầy càng ngày càng tăng. Đó có thể là lý do khiến Trung Hoa bắt đầu đáp ứng các quốc gia ở hạ lưu với lời hứa hợp tác chia sẽ dữ kiện. Nhưng tất cả hợp tác sẽ xảy ra tùy thuộc vào Beijing.
Rất khó để biết tổ chức nào như Ủy hội Sông Mekong, mà Trung Hoa không phải là thành viên, thật sự có thể làm để bó tay của Beijing. Tốt nhất, nó là một phần của chiến lược rộng lớn hơn nhằm làm áp lực với Trung Hoa về vấn đề nầy. Có cơ hội tốt để mọi thứ được cải thiện, và Trung Hoa sẽ minh bạch hơn về cái gì đang xảy ra với các đập ở thượng lưu, nhưng tôi nghĩ tất cả sẽ được thực hiện theo điều kiện của Trung Hoa.
China Dialogue: Hợp tác Hoa Kỳ-Mekong khá mới mẽ, ông nghĩ các quốc gia Mekong có thể được gì?
Strangio: Chánh phủ Hoa Kỳ đang tìm cách đối phó với Trung Hoa và không có gì ngạc nhiên với cam kết tài chánh và hứa hẹn cho khu vực, nhưng thành thật mà nói, nó là một tỉ lệ rất nhỏ so với cái mà Trung Hoa cung cấp qua cơ chế Hợp tác Lancang-Mekong (LMC), đi ra ngoài thủy học và chia sẻ dữ kiện. LMC đã trở thành một trụ cột chánh của BRI (Sáng kiến Vành đai và Con đường) và bao gồm các đặc khu kinh tế khổng lồ, cầu, đường sắt, đường ống và lưới điện.
Tôi thấy đây có vẻ là một dự án rất được hoan nghênh về phần của Hoa Kỳ, nhưng còn rất xa để chống lại ảnh hưởng lân cận của Trung Hoa với khu vực Mekong.
China Dialogue: Trong quyển sách, ông giải thích chi tiết về những thay đổi đã xảy ra trong thành phố Sihanoukville của Cambodia do đầu tư của Trung Hoa. Trong vài tuần qua, các nhà vận động môi trường đã bị bắt. Xã hội dân sự Cambodia có thể làm gì để chống lại?
Strangio: Nói thẳng ra, không có bao nhiêu. Chánh phủ Cambodia chưa bao giờ chấp nhận tính pháp lý của xã hội dân sự Cambodia trong việc lấy quyết định, cho dù đó là các dự án hạ tầng cơ sở hay việc cai quản. Trong quá khứ, có một ít không gian vì có sự hiện diện của các quốc gia viện trợ Tây phương và các quốc gia khác như Nhật Bản, giúp đỡ cho nhu cầu của chánh phủ. Nhưng điều đó đã thay đổi với sự trỗi dậy của Trung Hoa ở Cambodia.
Chánh phủ luôn luôn vạch các đường đỏ chung quanh các quyền lợi chánh trị được cố thủ và cái chúng ta đang thấy là những đường đỏ hội tụ vào không gian dân chủ còn lại. Các nhóm xã hội dân sự nay đối mặt với thách thức môi trường nhiều hơn 5 năm trước.
China Dialogue: Ở Lào, một trong những chi phí môi trường của đầu tư Trung Hoa là sự lệ thuộc vào các đồn điền độc canh ở phía bắc. Làm thế nào để chánh phủ Trung Hoa khuyến khích đầu tư có trách nhiệm hơn?
Strangio: Câu hỏi của anh giả thiết rằng chánh phủ Trung Hoa biết vấn đề và muốn sửa nó. Với các đồn điền chuối và dưa hấu trên khắp nước Lào, sự bất mãn được tạo ra thường do thái độ của các nhà thầu Trung Hoa.
Việc sử dụng hóa chất độc hại gây ra vấn đề y tế trong các cộng đồng, và chánh phủ Lào loan báo cấm sử dụng trong năm 2017, giới hạn các đồn điền chuối. Đây là một vấn đề rộng lớn hơn của chánh phủ [Trung Hoa].
Các dự án như thế có khuynh hướng làm xấu đi hình ảnh của chánh phủ. Mặc dù chánh phủ Trung Hoa kiểm soát trực tiếp, Beijing ở quá xa. Ngay nếu các nhà làm luật và hoạch định chánh sách ở Beijing thừa nhận các ảnh hưởng tiêu cực đối với người dân địa phương, các đường dây liên lạc quá mỏng để họ có thể điều khiển các dự án như thế.
China Dialogue: Sau khi sách được xuất bản, câu hỏi về kinh Kra, một kinh đào khổng lồ qua vùng núi ở phía nam Thái Lan nối Vịnh Thái Lan với Biển Andaman, lại ngẩng đầu lên trong chánh trị Thái. Từ khi đại sứ Trung Hoa đề nghị tài trợ dự án nầy như một phần của BRI trong năm 2018, nó quan trọng như thế nào trong các tham vọng lớn hơn của Trung Hoa trong Ấn Độ Dương?
Strangio: Nó là một trong những cái mà chánh phủ Trung Hoa muốn thấy tiến triển, nhưng tôi nghĩ họ cảm thấy rằng ngay trong tình huống tốt nhất, đây là một dự án khổng lồ liên quan đến nhiều năm thương lượng – chưa nói đến việc xây cất lớn lao phi thường. Tôi nghi ngờ chánh phủ Thái sẽ quan tâm đến sự tiến triển nầy. Việc phê chuẩn một ủy ban của [Thủ tướng] Prayut để xem xét dự án như một biện pháp để quăng cho Trung Hoa một cục xương.
Chi phí tổng cộng của dự án và các hệ quả về an ninh, cắt đứt người Hồi ở miền nam Thái Lan với phần còn lại của quốc gia, làm cho dự án nầy hầu như không thể tiến triển. Tôi nghĩ Trung Hoa muốn xúc tiến, nhưng tôi nghĩ họ không thực tế. Họ có nhiều kế hoạch để giảm sự lệ thuộc của họ vào Eo biển Malacca, và nhiều cái họ đang làm ở Myanmar trực tiếp liên hệ đến việc nầy: xây một hành lang trên bộ đến Ấn Độ Dương, tạo một lối thông thương ra biển về phía tây mà họ không có.
Sơ lược về tác giả
Tyler Rodney là chủ bút khu vực Đông Nam Á (ĐNA) của China Dialogue ở Bangkok, chú trọng đến khu vực Mekong. Tyler cộng tác với nhiều nhật báo, tạp chí, và đài phát thanh trên khắp Trung Hoa và ĐNA.
Cuối cùng, các nhà lãnh đạo ASEAN cũng đã cùng nhìn và thấy khu vực Đông Nam Á là một trong vài điểm nóng “chết người” của thế giới trong thế kỷ 21 này, để cùng đưa ra một “Tầm nhìn Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương của ASEAN”.
Văn bản nhẹ nhàng đó là tất cả những gì mà các quốc gia, dù góc nhìn và vị trí khác nhau, đã có thể đồng thuận, ngoài các khúc mắc nội bộ.
ASEAN cùng hướng tới tương lai, tranh của họa sĩ người Philippines Jessica Lopez. -Ảnh: wordpress.com
Trong cuộc họp báo khép lại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN ngày 23-6, Thủ tướng nước chủ nhà Thái Lan Prayuth Chan-ocha đã thuật lại quá trình đạt đến tầm nhìn chung nói trên: “Sau khi cân nhắc toàn diện vấn đề này, ASEAN đã xây dựng Tầm nhìn của ASEAN trên Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương, điều này rất có ý nghĩa do nay ASEAN đã có cách tiếp cận chung, theo đề xuất mà tôi đưa ra tại Hội nghị thượng đỉnh Đông Á ở Philippines năm 2017, rằng ASEAN cần đóng vai trò “bắc cầu” kết nối Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Do đó, tôi muốn bày tỏ sự đánh giá cao của mình với ngài tổng thống Indonesia, người đã đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy Tầm nhìn của ASEAN trên Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương…”. Tiếp tục đọc “Giữa hai đại dương và một ASEAN trung lập bền vững”→
The New Silk Road is China’s grand trillion-dollar strategy to link up 65 countries and 4.4 billion people. How will these developments in Indochina impact the rest of ASEAN?
In this episode, we look at massive cross-border economic zones in Myanmar and Yunnan, ASEAN industrial parks in Guangxi, and an ambitious plan for an information Silk Road which will transform the infocomm sectors of several ASEAN countries.
Chinese investment is fueling a construction boom in Cambodia, but it is also bringing headaches. (Photo by Akira Kodaka)
Hun Sen, ruler for 33 years, faces little opposition in upcoming election
DOMINIC FAULDER and KENJI KAWASE
PHNOM PENH/SIHANOUKVILLE, Cambodia — As boom-mounted cameras swept the horizon, a drone hovered above more than 50,000 party faithful who had begun streaming noisily through the Cambodian capital well before dawn, dressed in white shirts and caps, and waving blue flags.
The modern technology captured an old and familiar scene: the unshakable Cambodian People’s Party elite out in strength ahead of a controversial general election that most observers believe lacks a credible opposition. The main Cambodian National Rescue Party was dissolved by Supreme Court order, and its leader Kem Sokha is in prison.
Kicking off the campaign for this month’s election was the longest-serving prime minister in the Asia-Pacific region: Hun Sen, the 65-year-old party chairman. Singers performed rousing favorites, monks dispensed petals and blessings, and troupes of dancers — apsaras, rowers and ducklings — softened up the crowd. At 7:15am, Hun Sen began reading from a prepared text and did not stop for 70 minutes. He was interrupted only once by a brief, almost auspicious sprinkling of rain. Tiếp tục đọc “Cambodians wary as Chinese investment transforms their country”→
TĐH: Chúng ta chưa hề được nghe các thảo luận của báo chí trong nước về Kế hoạch năm năm của Trung Quốc. Nên tự hỏi, liệu Việt Nam sẽ có cuộc thảo luận công khai về kế hoạch này, hay là bất cứ ai tham dự hội nghị LMC sẽ chỉ đơn giản chấp nhận kế hoạch thay mặt cho Việt Nam?
Kế hoạch phát triển năm năm, bao gồm cả việc xây dựng các đập thủy điện, dự kiến sẽ là chương trình được ưu tiên thảo luận hàng đầu tại hội nghị các quốc gia sông MêKông tại Campuchia.
Khi Trung Quốc và lãnh đạo các quốc gia dọc sông MêKông họp tại hội nghị thượng đỉnh Hợp tác MêKông – Thái Lan tại Cam-pu-chia, thiết lập kế hoạch phát triển 5 năm dự kiến sẽ là mục hàng đầu của chương trình nghị sự, bao gồm việc xây dựng các đập thủy điện và các dự án khác cho khu vực – và chỉ ra tầm quan trọng về kế hoạch vành đai và con đường đầy tham vọng của Trung Quốc. Tiếp tục đọc “5 điểm chính về Hội nghị Thượng đỉnh Hợp tác Lan Thương – MêKông”→
tuoitre.vn TTO – Kế hoạch 5 năm phát triển sông Mekong thuộc cơ chế Hợp tác Mekong – Lan Thương (LMC) do Trung Quốc khởi xướng đang gây lo ngại trong giới chuyên gia, đặc biệt là về động cơ chính trị của Bắc Kinh.
Người dân đánh bắt cá trên đoạn sông Mekong chảy qua thủ đô Vientiane của Lào – Ảnh: AFP
Tháng 12-2017, ngoại trưởng 6 nước khu vực sông Mekong nhóm họp ở thành phố Đại Lý thuộc tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) để thông qua đề cương kế hoạch 5 năm phát triển dòng sông này. Dự kiến các nhà lãnh đạo sẽ chốt lại đề xuất trong cuộc họp dự kiến diễn ra cuối tháng 1-2018 ở Campuchia. Tiếp tục đọc “Sông Mekong sẽ là Biển Đông thứ hai?”→
KANDAL, Cambodia: Cambodian fisherman Sles Hiet lives at the mercy of the Mekong: A massive river that feeds tens of millions but is under threat from the Chinese dams cementing Beijing’s physical – and diplomatic – control over its Southeast Asian neighbours.
TĐH: We don’t hear discussion on the VNese media about this China-pushed five-year development plan at all. I wonder if Vietnam will have a public discussion about this plan, or whoever attending the LMC summit will just simply approve the plan on behalf of Vietnam?
scmp: Five-year development plan, including construction of hydropower dams, is expected to top agenda at Mekong River nations’ conference in Cambodia
When China and the leaders of nations along the Mekong River meet on Wednesday at the Lancang-Mekong Cooperation summit in Cambodia, a top item will be mapping out a five-year development plan that would include building hydropower dams and other projects for the region – pointing to its importance in China’s ambitious belt and road infrastructure plan.
But while the cooperation mechanism was created to help ease tension over development projects, environmentalists remain unsatisfied.
Concern is growing that the potential for causing ecological damage will make the Mekong a flashpoint for China and Southeast Asia’s territorial disputes – effectively creating a new South China Sea.
Amid the backdrop of the river’s importance in connecting Europe through Southeast Asia and beyond in the grand infrastructure programme launched by President Xi Jinping, Chinese delegation leader Premier Li Keqiang will be looking to bolster China’s influence in the Mekong region as he faces his counterparts from Cambodia, Vietnam, Thailand, Laos and Myanmar.
Here are five key things to know about the summit and the significance of the Mekong River:
1. The river’s significance for China and Southeast Asia
The Beijing-led Lancang-Mekong Cooperation mechanism was set up to help ease tensions over development projects, but environmental groups are yet to be convinced
Foreign ministers from the six countries through which the Mekong flows met in southwestern China last month to approve a draft of a five-year development plan for the river. But as state leaders prepare to finalise the proposal at a meeting in Cambodia later this month, environmental groups have expressed concern over what it could mean for Southeast Asia’s longest waterway.