Khi các siêu cường phải đi nhờ vả

DANH ĐỨC 30/10/2022 07:04 GMT+7

TTCTCáo giác về xuất xứ những UAV “tự sát” mà Nga đang sử dụng ở Ukraine không mới khi đối chiếu lại quá trình trừng phạt Iran của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc.

Nhưng việc Iran nay cung cấp UAV cho Nga cho thấy thế giới đang tiến đến một cục diện hoàn toàn khác.

Khi các siêu cường phải đi nhờ vả - Ảnh 1.

Ảnh: The New Arab

“Trong đêm 22 và 23-10, kẻ thù “truyền kiếp” đã tấn công miền nam đất nước bằng UAV tự sát. 11 UAV của đối phương đã bị tiêu diệt bởi lực lượng phòng không của Bộ Tư lệnh không quân phía nam ở khu vực Mykolaiv”, Bộ Tư lệnh các lực lượng vũ trang Ukraine đăng trên Facebook sáng thứ hai 23-10. 

Bản tin này còn cho biết “thêm 3 UAV Shahed-136 khác đã bị bắn hạ bởi các đơn vị khác ở phía nam”. Chưa hết, “thêm 2 UAV lảng vảng, tìm cách đột phá từ hướng nam, đã bị phá hủy bởi các khẩu đội phòng không của Bộ Tư lệnh không quân đông và trung tâm ở phía đông và bắc Ukraine”.

Tiếp tục đọc “Khi các siêu cường phải đi nhờ vả”

Israel và thế giới Hồi giáo: Một lịch sử những vụ ám sát

  • SÁNG ÁNH
  • 07.12.2020, 09:05

TTCT – Khoa học gia hạt nhân người Iran vừa bị ám sát không phải là vụ đầu tiên Israel bị nghi ngờ đứng đằng sau âm mưu trừ khử một nhân vật then chốt của các quốc gia đối địch, và có lẽ cũng chẳng phải vụ cuối cùng.

Israel và thế giới Hồi giáo: Một lịch sử những vụ ám sát
Mohsen

Từ California tới Paris

Bấy giờ là mùa hè ở Bắc California, năm 1952, tại thị trấn Berkeley, Sameera Moussa – một phụ nữ Ai Cập 35 tuổi, sang Mỹ theo diện học bổng Fulbright. Berkeley dạo đó – hay dạo này, đi đâu cũng phải có xe có pháo.

Sameera không phải người Mỹ, không biết lái xe, không có bằng lái và không có xe. Bằng mà cô có là tiến sĩ vật lý nguyên tử: cô là phó giáo sư Đại học Cairo ở Ai Cập và là người phụ nữ đầu tiên ở trong nước đạt tới học hàm đấy. Tiếp tục đọc “Israel và thế giới Hồi giáo: Một lịch sử những vụ ám sát”

EU prolongs sanctions on Iran over human rights violations

BRUSSELS: The European Union on Tuesday extended until April 2018 sanctions against Iran for “serious human rights violations”, a narrower measure than restrictions the bloc had already lifted after an international accord on Tehran’s nuclear programme.

The EU has pursued rapprochement with Iran since the 2015 nuclear deal, which reversed a decade of hard-hitting Western financial and trade sanctions against the Islamic Republic. Top EU officials have been shuttling in and out of Tehran since, often accompanied by large European business delegations. Tiếp tục đọc “EU prolongs sanctions on Iran over human rights violations”