The Cyprus Papers

The clips says about

  • Phạm Nhật Vũ (a business man and younger brother of Phạm Nhật Vượng billionaire) at 1:36,
  • and Phạm Phú Quốc (a former member of National Assembly) at 8:44.

(PTH quotes)

The Cyprus Papers | Al Jazeera Investigations

Al Jazeera English – 23-8-2020

A satirical look at the dubious characters and state officials who buy nationality as if it’s a luxury car. Al Jazeera’s Investigative Unit obtained a leak of documents that we’re calling The Cyprus Papers.

If you can afford $2.5 million to purchase a passport to Europe, then you’re probably already on someone’s rich list with at least a Porsche in the garage. The leak reveals 2,500 people who paid to become new citizens of Cyprus with the added perk of be able to live and work anywhere from Milan to Monte Carlo.

So who’s on the list? Among the names in The Cyprus Papers are convicted criminals, men on the run and political figures regarded as a high-risk for dirty money.

Countering Russia’s kleptocrats: What the West’s response to the assault on Ukraine should look like

Kleptocracy in Russia has thrived thanks to the complicity of advanced economies, who are now waking up to its dangers

Image: ev / Unsplash

transparency.org – 04 March 2022

In the wake of Russia’s attack on Ukraine, the international community is scrambling to deter President Vladimir Putin and his cronies – and to help end the military aggression as soon as possible.

Among other measures, European Union member countries, Canada, United Kingdom and the United States have all announced targeted sanctions against Kremlin-linked individuals and businesses – many of whom are suspected of large-scale corruption.

In a kleptocratic system such as today’s Russia, going after the elites can be meaningful. The vast wealth that Russian kleptocrats have amassed – and continue to enjoy – has helped President Putin tighten his grip on power, exert illicit influence over the affairs of other nations and embolden his geopolitical ambitions.

Tiếp tục đọc “Countering Russia’s kleptocrats: What the West’s response to the assault on Ukraine should look like”

How Britain let Russia hide its dirty money – podcast

 
 
This week, as Russia continues its invasion of Ukraine, we revisit this piece by Oliver Bullough from 2018. For decades, politicians have welcomed the super-rich with open arms. Now they’re finally having second thoughts. But is it too late?

 theguardianFri 4 Mar 2022 

Listen here

Read the text version here

Photo by Amer Ghazzal Sale of Chelsea football club, Stamford Bridge.
 Photograph: Amer Ghazzal/REX/Shutterstock

 

***

Tiếp tục đọc “How Britain let Russia hide its dirty money – podcast”

Con trai Trần Bắc Hà “rửa” 10,4 triệu USD như thế nào?

27/03/2020 06:39 – Ngọc Lê, Thái Sơn

thanhnienVới vai trò là Chủ tịch HĐQT BIDV, ông Trần Bắc Hà tạo điều kiện cho con trai mình là Trần Duy Tùng góp vốn vào Ngân hàng LaoVietBank. Hành vi này của Tùng có dấu hiệu của tội rửa tiền.

Ông Trần Bắc Hà. Ảnh: Thanh Niên

Liên quan đến sai phạm gây thiệt hại hàng ngàn tỉ đồng tại Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV), với vai trò là Chủ tịch HĐQT BIDV, ông Trần Bắc Hà đã tạo điều kiện cho con trai mình là Trần Duy Tùng (Chủ tịch HĐQT Công ty CP Tập đoàn An Phú) góp vốn sai quy định vào Ngân hàng liên doanh Lào – Việt (LaoVietBank, ngân hàng có trụ sở tại Lào).

Cơ quan điều tra xác định hành vi của Trần Duy Tùng có dấu hiệu “vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới”, “rửa tiền”.

Tiếp tục đọc “Con trai Trần Bắc Hà “rửa” 10,4 triệu USD như thế nào?”

Trốn thuế qua cổng thanh toán quốc tế: Ma trận chuyển tiền không dấu vết

Trốn thuế qua cổng thanh toán quốc tế: Ma trận chuyển tiền không dấu vết

ĐẰNG SAU SỰ TIỆN LỢI CỦA NHỮNG GIAO DỊCH XUYÊN BIÊN GIỚI TRÊN CÁC CỔNG THANH TOÁN QUỐC TẾ LÀ CẢ MỘT THỊ TRƯỜNG NGẦM MUA BÁN, TRAO ĐỔI TIỀN. NHỮNG GIAO DỊCH KHÔNG DẤU VẾT NGANG NHIÊN LÁCH QUA CÁC QUY ĐỊNH VÀ SỰ TRUY VẾT CỦA CƠ QUAN CHỨC NĂNG. NHỮNG DÒNG TIỀN LẨN KHUẤT VẪN ÂM THẦM CHẢY RA NƯỚC NGOÀI TỪ CÁC CỔNG GIAO DỊCH TRỰC TUYẾN QUỐC TẾ NHƯ VẬY.

Trốn thuế qua cổng thanh toán quốc tế: Ma trận chuyển tiền không dấu vết

Paypal, Payoneer, Skrill, WebMoney,… là những nhà cung cấp dịch vụ thanh toán trực tuyến lớn cho phép chuyển và nhận tiền xuyên quốc gia. Tại Việt Nam, việc sử dụng những cổng thanh toán trên để giao dịch xuyên biên giới ngày càng được ưa chuộng.

Tiếp tục đọc “Trốn thuế qua cổng thanh toán quốc tế: Ma trận chuyển tiền không dấu vết”

Phòng chống rửa tiền: Nhìn từ các đại án kinh tế, tham nhũng

15/08/2019 12:10

(Pháp lý) – Nhiều vụ đại án kinh tế, tham nhũng được phát hiện và đưa ra xét xử vừa qua cho thấy số tiền tham ô, chiếm đoạt, thất thoát lên tới hàng nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên, vấn đề thu hồi tài sản thất thoát rất khó khăn, do các đối tượng đã thực hiện nhiều thủ đoạn nhằm che dấu , tẩu tán tiền, tài sản có được do phạm tội. Bên cạnh đó, công tác chứng minh, xử lý hành vi “rửa tiền” vẫn là một thách thức lớn đối với các cơ quan tiến hành tố tụng.

Tội phạm rửa tiền gây nhiều hệ lụy

Rửa tiền một trong những loại tội phạm nguy hiểm, gây ảnh hưởng tiêu cực nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới, trong đó có cả Việt Nam. Rửa tiền là hành vi hợp pháp hóa tiền, tài sản do phạm tội mà có. Bằng những thủ đoạn tinh vi, tội phạm tìm cách biến hóa tiền, tài sản bất hợp pháp có được từ các hành vi phạm tội (tiền bẩn) thành những đồng tiền hợp pháp có nguồn gốc sạch sẽ.

Tử tù Giang Kim Đạt và bố đẻ Giang Văn Hiển tại phiên tòa
Tử tù Giang Kim Đạt và bố đẻ Giang Văn Hiển tại phiên tòa)

Tiếp tục đọc “Phòng chống rửa tiền: Nhìn từ các đại án kinh tế, tham nhũng”

Gần 20 năm quy định tội rửa tiền: Số vụ xét xử mới đếm trên đầu ngón tay

báo đầu tư Hà Tâm – 19/09/2018 09:28

 Hai bị cáo trong vụ án đánh bạc ngàn tỷ vừa bị đưa ra truy tố, xét xử về tội danh rửa tiền. Đây là vụ án thứ hai tòa án nước ta xét xử tội danh này. Giới luật sư khuyến nghị, thời gian tới, cần đưa nhiều trường hợp rửa tiền ra xét xử, nếu không Việt Nam sẽ có nguy cơ lọt vào “danh sách đen” của Cơ quan Đặc nhiệm tài chính về chống rửa tiền (FATF).

20 năm, vài vụ xét xử

Mới đây, Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Phú Thọ quyết định truy tố bị can Nguyễn Văn Dương, Phan Sào Nam ra Tòa án Nhân dân tỉnh Phú Thọ để xét xử về tội “tổ chức đánh bạc”, “rửa tiền”. Kết quả điều tra trước đó cho thấy, các bị cáo đã lợi dụng công nghệ cao, tổ chức đường dây đánh bạc qua mạng Internet, thu lời bất chính hàng ngàn tỷ đồng và “rửa” số tiền bẩn này qua đầu tư bất động sản, dự án BOT…

.
.

Tiếp tục đọc “Gần 20 năm quy định tội rửa tiền: Số vụ xét xử mới đếm trên đầu ngón tay”

Săn lùng những kẻ tham nhũng đào tẩu ra nước ngoài – 8 kỳ

Dòng tiền phi pháp ra vào từ 148 nước đang phát triển, năm 2006-2015

Toàn bộ báo cáo: Illicit Financial Flows to and from 148 Developing Countries: 2006-2015

Tóm tắt

Đây là bản mới nhất trong loạt báo cáo ban hành hàng năm bởi Tổ chức tài chính liêm chính Toàn cầu – Global Financial Integrity(GFI), nơi cung cấp các ước tính cấp quốc gia về các dòng tiền bất hợp pháp ra vào của 148 các quốc gia thị trường đang phát triển và thị trường mới nổi là kết quả của trao đổi thương mại hàng hóa với các nền kinh tế tiên tiến, được phân loại bởi Quỹ Tiền tệ Quốc tế.

Các dòng chảy như vậy sau đây được gọi là dòng tiền bất hợp pháp – illicit financial flows (IFFs) ước tính từ năm 2006 đến 2015, giai đoạn 10 năm gần đây nhất có dữ liệu toàn diện. Ngoài việc cập nhật các ước tính dòng tiền bất hợp pháp, như GFI đã trình bày trước đây, báo cáo này mở rộng phạm vi nghiên cứu và sử dụng cơ sở dữ liệu chi tiết hơn do Liên Hợp Quốc (UN) công bố cùng với các biện pháp cập nhật từ dữ liệu của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) mà tổ chức đã sử dụng trước đây. Báo cáo này trình bày ước tính của các dòng tiền bất hợp pháp dựa trên cả hai bộ dữ liệu. GFI định nghĩa dòng tiền bất hợp pháp là tiền kiếm được, sử dụng hoặc di chuyển bất hợp pháp và vượt qua biên giới quốc tế. Hiện tại, Ngân hàng Thế giới, IMF, UN và OECD sử dụng định nghĩa tương tự.
Tiếp tục đọc “Dòng tiền phi pháp ra vào từ 148 nước đang phát triển, năm 2006-2015”

Vietnam rejects money laundering report as ‘inaccurate’

vnexpress – By Viet Anh   October 3, 2019 | 08:25 pm

Vietnam rejects money laundering report as ‘inaccurate’
US dollar and Vietnam dong banknotes at a branch of VPBank in Hanoi, November 2017. Photo by Reuters/Kham.

A report saying Vietnam tops a list of countries by dollar value in illicit inflows is ‘inaccurate’, the Foreign Ministry spokeswoman said Thursday.

Le Thi Thu Hang was responding to a request for comments on a January report by Washington DC-based think tank Global Financial Integrity, which said Vietnam tops the list of countries ranked by dollar value of illicit inflows in the 2006-2015 period at $22.5 billion. Tiếp tục đọc “Vietnam rejects money laundering report as ‘inaccurate’”

The rise and rise of a Vietnamese corporate empire-Vingroup và sự trỗi dậy đầy nghi vấn của một đế chế kinh tế

Bản tiếng anh: The rise and rise of a Vietnamese corporate empire
Dịch bởi Phùng Anh Khương (Luatkhoa.org)

Mấy tuần trước, tôi có đi về phía Đông Hà Nội, xuyên qua các khu công nghiệp và ruộng đồng, đến thành phố cảng Hải Phòng thuộc miền Bắc Việt Nam.

Bác tài chở tôi qua một cây cầu vượt biển để ra đảo Cát Hải. Tại đây, một thứ đáng chú ý đang dần thành hình: chiếc xe hơi “quốc dân” đầu tiên của Việt Nam đang được chế tạo, dưới nhãn hiệu VinFast. Tiếp tục đọc “The rise and rise of a Vietnamese corporate empire-Vingroup và sự trỗi dậy đầy nghi vấn của một đế chế kinh tế”

Vast Chinese Loans Pose Risks to Developing World

The Colombo Port City project in Sri Lanka, seen here, was funded by $1.4 billion from China.

SP By Bartholomäus Grill, Michael Sauga and Bernhard Zand

July 04, 2019 11:03 AM

China is the largest creditor in the world, funding infrastructure projects in the developing world in exchange for access to raw materials. A new study shows that the risk of a new debt crisis is significant.

The future rail link cuts its way through the jungles of Laos for over 400 kilometers. Soon, trains will be rolling through — over bridges, through tunnels and across dams built just for the line, which runs from the Chinese border in the north to the Laotian capital of Vientiane on the Mekong River.  Tiếp tục đọc “Vast Chinese Loans Pose Risks to Developing World”

Công đức: chuyện một dòng tiền không kiểm toán

VNE – Nguồn thu tiền mặt tại các cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng đang là nơi xuất phát của nhiều tranh luận, mâu thuẫn và cả sai phạm.

***

Lời mở đầu

Đền Cao, xã An Sinh, Kinh Môn, Hải Dương, đầu năm 2006.

An Sinh Vương Trần Liễu tọa trên ngai trong ngôi đền cao nhất đỉnh núi An Phụ. Xa xa phía Đông Bắc là dãy Yên Tử, phía Tây Bắc là Kính Chủ – Nam Thiên đệ lục động. Còn phía Tây Nam là miền châu thổ mênh mông. Ở thung lũng nhỏ bé dưới chân ngài, người dân xã An Sinh đang tất bật vụ mùa. Tiếp tục đọc “Công đức: chuyện một dòng tiền không kiểm toán”

Law and effect – Vietnam

Even Uncle Ho would struggle

moneylaunderingbulletin.comVietnam is fertile ground for launderers. Weak oversight and regulation of the financial sector do not help, Michael Tatarski finds in Ho Chi Minh City.

Predicates aplenty

According to the US State Department’s International Narcotics Control Strategy Report (INCSR) from March 2017 [1], Vietnam’s exposure to illegal financial activities will probably grow in the future as its economy continues to diversify and international trade increases.

The report states that “sources of illicit funds in Vietnam include public corruption, fraud, gambling, prostitution, counterfeiting of goods, and trafficking in persons, wildlife, and drugs”. Remittances sent to the country from overseas Vietnamese crime groups are a prominent source of illegal funds, particularly income from the shipment of narcotics and wildlife products.

Tiếp tục đọc “Law and effect – Vietnam”

Bức tranh tham nhũng ở Việt Nam