Pháp luật quốc tế trong bối cảnh đương đại: Có phải để gió cuốn đi? 2 kỳ

Pháp luật quốc tế trong bối cảnh đương đại: Có phải để gió cuốn đi? (Kì I)

TS – Ngô Nguyễn Thảo Vy

Giữa tháng ba vừa qua, Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) đã yêu cầu Nga chấm dứt mọi hành động quân sự trên lãnh thổ Ukraine. Tuy nhiên, kết cục không có gì thay đổi, cuộc chiến giữa hai quốc gia đến nay vẫn chưa kết thúc. Vậy vai trò của luật pháp quốc tế ở đâu?

Pericles, chính trị gia người Athens trước Quốc hội Hy Lạp trong cuộc chiến Peloponnese mà Melos phải chịu ảnh hưởng nghiêm trọng.

Tiếp tục đọc “Pháp luật quốc tế trong bối cảnh đương đại: Có phải để gió cuốn đi? 2 kỳ”

Lịch sử của một tranh chấp lãnh hải

CHIÊU VĂN 3/11/2021 6:00 GMT+7

TTCTTrong các loại tranh chấp, thì tranh chấp đất đai, hay với các quốc gia, thêm tranh chấp lãnh hải, luôn là khó xử lý nhất và dễ dẫn tới đụng chân đụng tay nhất. Vụ việc mới đây, khi Kenya và Somalia lôi nhau ra tòa mà vẫn không giải quyết được việc phân định một vùng biển chồng lấn đã hàng nửa thế kỷ, là một ví dụ.

Tuần trước, Kenya tuyên bố “bác bỏ hoàn toàn” phán quyết có lợi cho Somalia của Tòa án Công lý quốc tế (ICJ), Liên Hiệp Quốc về tranh chấp biên giới trên biển giữa hai nước. 

Theo đó, một biên giới mới trên biển được xác định sẽ gần hơn với đường biên mà Somalia tuyên bố, dù Kenya vẫn giữ được một diện tích 100.000km2. 

Các đường biên giới tuyên xưng của Kenya và Somalia. Ảnh: herald-review.com

Tiếp tục đọc “Lịch sử của một tranh chấp lãnh hải”